Ảnh hưởng tớch cực của đạo đức Phật giỏo đến việc xõy dựng nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 85 - 103)

Chương 1 : ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

2.1. Thực trạng ảnh hưởng của đạo đức Phật giỏo đến việc xõy dựng nhõn

2.1.2. Ảnh hưởng tớch cực của đạo đức Phật giỏo đến việc xõy dựng nhõn

nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay

Suốt hơn 2000 năm lịch sử qua, đạo Phật luụn gắn con người Việt Nam, khai mở cho con người Việt Nam một nguồn sống đầy tớnh nhõn bản. Những triết lý nhõn sinh của đạo Phật đó thẩm thấu vào tinh thần dõn tộc và cú ảnh hưởng sõu sắc đến nhõn sinh quan con người Việt Nam, gúp phần đắc lực vào việc xõy dựng nhõn cỏch của nhiều người dõn Việt Nam.

Cú thể núi, đạo đức Phật giỏo đó thực sự ăn sõu vào đạo lý truyền thống dõn tộc, ảnh hưởng sõu sắc đến tõm lý, lối sống, phong tục, tập quỏn của con người. Điều này phần nào giải thớch hiện tượng một bộ phận người dõn Việt Nam khụng hiểu một cỏch tường tận những triết lý cao siờu của nhà Phật về vụ thường, vụ ngó, thập nhị nhõn duyờn, tứ diệu đế, nghiệp bỏo, luõn hồi … nhưng họ vẫn tự coi mỡnh là tớn đồ đạo Phật. Hầu như người dõn Việt nào cũng tin rằng sống cú đạo đức thỡ sẽ gặt hỏi được những điều thiện, điều tốt; sống vụ đạo đức, trỏi luõn thường đạo lý, ắt sẽ bị quả bỏo. Đại đa số người dõn khụng thuộc kinh Phật ngoài mấy cõu niệm “Nam mụ A di đà phật”, hay “Nam mụ Quỏn Thế Âm Bồ tỏt” song họ đều cảm thấy rất món nguyện, hướng tới Đức Phật với niềm tin mọi đau khổ, bất trắc sẽ được diệt trừ. Phật giỏo đó thực sự đi vào đời sống đạo đức của người Việt thụng qua chức năng giỏo dục, hướng con người tới cỏc giỏ trị tốt đẹp, nhõn văn.

Triết lý của đạo Phật về Phật tớnh bỡnh đẳng, tư tưởng từ bi đối với nhõn sinh mang một giỏ trị tư tưởng, đức nhõn bản sõu sắc, cú giỏ trị tớch cực đối với quần chỳng nhõn dõn lao động. Người dõn Việt Nam tỡm thấy trong Phật giỏo những giỏ trị đạo đức mang tớnh mẫu mực, phự hợp tõm lý, cốt cỏch người Việt. Đú là tư tưởng nhõn đạo, tinh thần bỏc ỏi, tinh thần cứu khổ, cứu nạn, hướng lợi trừ hại, vỡ cuộc sống bỡnh yờn của con người. Cú thể núi, nhờ sự tương hợp ở một mức độ nhất định giữa đạo đức Phật giỏo và đạo đức

truyền thống người Việt mà Phật giỏo đó cú những đúng gúp trong việc hỡnh thành tõm lý, đạo đức nhõn cỏch của người Việt, đặc biệt trong hoàn cảnh diễn biến phức tạp của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ hiện nay, những vấn đề về đạo đức, hoàn thiện nhõn cỏch khụng được chỳ ý đỳng mức thỡ sự phỏt triển của xó hội sẽ trở nờn lệch lạc, khụng vững chắc.

Là một trong những yếu tố hun đỳc nờn đạo đức truyền thống của dõn tộc trong suốt hàng nghỡn năm, đạo đức Phật giỏo ngày nay vẫn cũn lưu giữ nhiều giỏ trị tớch cực, cú thể gúp phần xõy dựng đạo đức, nhất là tớnh hướng thiện, bỏc ỏi của con người. Đạo Phật đó tạo dựng cho cỏc tớn đồ, Phật tử một niềm tin vào luật nhõn quả, vào vụ thường, vụ ngó… Niềm tin ấy sẽ chi phối ý thức đạo đức của con người, khụng chỉ ảnh hưởng đối với Phật tử mà cũn lan toả và tỏc động đến mọi tầng lớp nhõn dõn trong xó hội. Nú tạo ra cho con người một sức mạnh tinh thần để vượt lờn cỏm dỗ vật chất, những trắc trở trong cuộc sống, hướng họ vào một lý tưởng sống tốt đẹp, vị tha. Tỡnh thương và lũng nhõn ỏi cú thể giỳp con người hạn chế bớt tớnh ớch kỷ, từ bỏ tham, sõn, si cốt lừi của những thúi xấu, những mõu thuẫn, xung đột và bạo hành trong xó hội.

Phật giỏo đề cập rất nhiều đến thuyết nhõn duyờn, đến quan hệ nhõn quả, nhỡn sự vật từ kết quả để tỡm nguyờn nhõn và từ kết quả này lại là nguyờn nhõn của quả khỏc trong mối liờn hệ khỏc. Luõn hồi nghiệp bỏo là giỏo lý Phật giỏo dựa trờn luật nhõn quả. Luật nhõn quả của Phật giỏo đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành phỏt triển nhõn sinh quan và đạo đức trong nhõn dõn ta.

Nho giỏo cú tư tưởng thiờn mệnh. Theo Nho giỏo, con người sinh ra phục tựng tuõn theo quy luật tự nhiờn như một định mệnh, chịu sự chi phối của lực lượng siờu nhiờn là mệnh trời. Khổng Tử vớ con người trong tự nhiờn giống con cỏ bơi lội trong dũng nước, dự cú ngược xuụi như thế nào cũng phải tuõn theo sự trụi chảy của dũng nước. Tư tưởng Nho giỏo cũng ảnh

hưởng mạnh đến nhõn sinh quan con người Việt Nam. Nếu hệ tư tưởng Nho giỏo làm cho con người tin tuyệt đối vào số mệnh, con người tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt định mệnh của mỡnh, như thế khụng thụi thỳc con người hành động vươn lờn mà trụng chờ, ỷ lại vào số phận… thỡ luật nhõn quả cho con người thấy được bản thõn ta phải tu tập. Mệnh trời trong tư tưởng Nho giỏo đó kết hợp hài hũa với triết lý nhõn quả. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:

"Cho hay muụn sự tại trời/ Phụ người chẳng bừ khi người phụ ta/ Những người bạc ỏc tinh ma/ Mỡnh làm mỡnh chịu kờu mà ai thương".

Những cõu thơ của Nguyễn Du cho thấy, triết lý ỏc giả, ỏc bỏo của Phật giỏo được đề cập vần xoay hại nhõn nhõn hại xưa nay lẽ thường ảnh hưởng thấm sõu vào nhõn sinh quan con người Việt Nam. Tỏc phẩm của Nguyễn Du giỏn tiếp thể hiện triết lý nhõn sinh, mang đậm màu sắc Phật giỏo, cỏch thử nghiệm lý giải cuộc đời đau khổ cũng như phương phỏp thoỏt khổ. Phật giỏo nờu cao thiện tõm, bỡnh đẳng cho mọi người như là những tiờu chuẩn đạo đức cơ bản của đời sống xó hội.

Những quan niệm ở hiền gặp lành, gieo giú phải gặt bóo, nhõn nào quả đấy, cha mẹ hiền lành để đức cho con, bản chất từ bi, hỷ xả trong triết lý nhõn sinh Phật giỏo thấm sõu vào đời sống tinh thần dõn tộc hướng mọi tầng lớp nhõn dõn vào con đường thiện nghiệp tu dưỡng đạo đức vỡ dõn vỡ nước. Cú tỏc giả đó nhận xột: Cỏi sống đời đời trong đạo đức Phật giỏo là từ bi và cứu

khổ cứu nạn. Nú vượt thời gian, khụng gian, bởi vỡ nú nhằm bảo vệ, phỏt huy, duy trỡ nhõn bản "làm điều lành", "hướng về điều lành" hoặc ớt nhất "đừng làm ỏc", "đừng hướng về cỏi ỏc".

Luật nhõn quả theo Phật giỏo đề cập đến dũng biến động, sinh diệt nối tiếp nhau, đó chỉ cho cỏc tớn đồ điều kiện để đạt đến đỉnh cao của trớ tuệ, thỡ người tu hành phải cú đức độ, lũng từ bi mà khụng ỷ lại hay tự ti với chớnh

mỡnh. Tư tưởng này là nguồn động lực thụi thỳc con người hành động, vững tin vào cuộc sống. Luật nhõn quả cũn khẳng định khi chỳng ta gieo nhõn tức là đó gõy nghiệp, gõy nghiệp lành được quả lành, gõy nghiệp dữ bị quả dữ. Vỡ vậy đó hướng con người vào việc thiện, xa lỏnh điều ỏc. Nếu chỳng ta gạt bỏ yếu tố thần bớ về kiếp người trong luật nhõn quả, sẽ thấy được tinh thần nhõn bản trong việc giỏo dục con người sống lành mạnh, làm việc tốt, từ đú gúp phần vào việc xõy dựng xó hội yờn lành và cú nhõn tớnh hơn. Ngoài ý nghĩa tớch cực trong việc giỏo dục và xõy dựng một gia đỡnh tốt, một xó hội yờn bỡnh, Phật giỏo nhấn mạnh sự nỗ lực là yếu tố quyết định của mỗi con người trong quỏ trỡnh tu tập đi đến giỏc ngộ. Giỏo lý nhõn quả của Phật giỏo khụng ra lệnh cũng khụng trừng phạt, mà đưa con người về vị trớ thực sự của họ, khụng tỏch khỏi ý thức trỏch nhiệm vai trũ vị trớ của mỡnh trong gia đỡnh và xó hội, khụng ngừng tự giỏo dục theo cỏc chuẩn mực đạo đức, đạt đến sự hoàn thiện của bản thõn

Triết lý về luật nhõn quả của Phật giỏo cũn gúp phần trong việc phũng ngừa ý định, hành vi phạm phỏp luật của con người khi cũn chưa bộc lộ. Con người, trước nguy cơ trở thành tội phạm, thỡ lương tõm thường hay cắn rứt, dày vũ. Trong suy nghĩ ban đầu của họ luụn cú sự đắn đo, đấu tranh tư tưởng... Do đú, nếu như họ sợ bị quả bỏo trừng phạt, quả bỏo cú thể ứng ngay với bản thõn mỡnh thậm chớ cũn chịu hậu quả lõu dài về sau (đời cha ăn mặn đời con khỏt nước), thỡ họ sẽ ăn năn hối cải, từ đú cú hành động tớch cực để chuộc lỗi lầm cải tạo nghiệp.

Túm lại, thụng qua Phật giỏo chỳng ta cú thể tỡm thấy nhiều nội dung tư tưởng mang tớnh giỏo dục sõu sắc. Mục tiờu giỏo dục của đạo Phật là con người giỏc ngộ, con người cú năng lực tự giải thoỏt để đạt tới hạnh phỳc. Cú thể núi, Phật giỏo đó mang đến một quan niệm tiến bộ, bỡnh đẳng và đề cao vai trũ của con người trong hoạt động thực tiễn. Tuy nhiờn, cũng theo Phật

giỏo, trong quỏ trỡnh vươn lờn hoàn thiện mỡnh, con người cần phải nắm vững quy luật khỏch quan, phải cú những phương thức hành dộng đỳng dắn, hợp qui luật hay cũn gọi là gắn liền với đạo đức. Giới cũn là phương tiện dẫn dắt con người vượt khỏi song mờ, bể khổ, luõn hồi, tới chốn an lạc, giải thoỏt. Khụng chỉ vậy, giới cũn là điều liện tối quan trọng trong việc tu tập thiền định. Do vậy, giữ giới cũng đồng nghĩa với việc con người tự rốn luyện, trau dồi đạo đức. Nghiờn cứu Ngũ giới, chỳng ta thấy đấy là những nguyờn tắc đạo đức cơ bản mà Phật đặt ra cho cỏc Phật tử thực hành. Ngũ giới gúp phần hướng tới con người đi dến sự hoàn thiện trong tư tưởng, hành vi, bồi dưỡng nhõn cỏch theo nhõn sinh quan Phật giỏo.

Một mặt, những nội dung mà Ngũ giới đề cập đến khụng chỉ cú ý nghĩa nuụi dưỡng lũng từ bi, nhõn đạo ở mỗi cỏ nhõn mà cũn hướng tới việc xõy dựng một xó hội đạo đức, ổn định. Mặt khỏc, Ngũ giới cú tỏc dụng ngăn ngừa những mầm mống nguy hại đến tư cỏch đạo đức con người, mặc khỏc khơi gợi những hành vi tốt phỏt triển… Cú thể thấy, Ngũ giới bao hàm đầy đủ, toàn diện ba mặt “thể dục, trớ dục, đức dục” trong việc hỡnh thành nhõn cỏch con người. Khụng những vậy, lý luận về ngũ giới cũn cú ý nghĩa thiết thực trong việc thiết lập trật tự, an ninh cộng đồng, đảm bảo một nếp sống lành mạnh, tiến bộ cho toàn xó hội…Và chớnh ở điểm này, Phật giỏo khẳng định ưu thế vượt trội của nú trong việc giỏo dục đạo đức xó hội. Thụng qua ngũ giới, Phật giỏo Việt Nam đó thể hiện vai trũ định hướng cho cỏc cỏ nhõn, xó hội trong việc thoỏt bỏ cỏi ỏc, cỏi xấu hướng đến cỏc giỏ trị chõn, thiện, mỹ. Gần gũi với Ngũ giới là Thập thiện, cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay.

Đạo Phật là một tụn giỏo, đồng thời cú thể xem như một phương phỏp hay cỏch sống để làm cho con người thờm tốt đẹp và cao quý.

Như vậy, Phật giỏo trong suốt quỏ trỡnh lịch sử đó ngày càng khẳng định vai trũ quan trọng đối với vấn đề xõy dựng nhõn cỏch con người. Quan điểm nhõn quả, nghiệp bỏo, luõn hồi của nhà Phật, hàm chứa nội dung giỏo dục rất lớn. Nú gúp phần nõng cao trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn tồn tại trong xó hội. Giỏo lý Phật giỏo cú tỏc dụng điều chỉnh ý thức và hành vi đạo đức cho con người, nõng đỡ, khơi dậy tỡnh thương yờu, đức vị tha, làm điều thiện, trỏch điều ỏc… Khụng chỉ ỏp dụng trong giới Phật tử mà những nội dung mang tớnh đạo đức của Phật giỏo cũn cú ảnh hưởng mạnh mẽ đối với xó hội… Luật nhõn quả nhấn mạnh vào trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn đối với cỏc hành vi đạo đức, con người vỡ sợ quả bỏo, sợ bị đầy xuống địa ngục nờn họ cố gắng làm thiện, trỏnh ỏc, tu nhõn tớch đức. Điều này gúp phần hoàn thiện đạo đức cho từng cỏ nhõn cũng như cú lợi cho việc xõy dựng một nền đạo đức tốt đẹp trong xó hội.

Khụng chỉ vậy, luận thuyết của nhà Phật về đạo đức cũn chỉ ra cho con người thấy rằng: con người phải chịu trỏch nhiệm về hành động của mỡnh kể cả sau khi chết, vỡ chết theo quan niệm của đạo Phật mới chỉ là chấm dứt một kiếp sống mà thụi. Quan niệm này sẽ cú tỏc dụng hạn chế được lối sống buụng thả, ớch kỷ, đề cao cỏ nhõn, dẫn đến tham lam, tàn bạo, bất chấp đạo lý để thỏa món dục vọng cỏ nhõn.

Phật dạy chỉ cú chớnh ta mới là chủ nhõn thực sự cuộc sống của ta, nờn ta phải gắng sức rốn luyện để trở thành người tốt, mà khụng trụng chờ ở một thế lực siờu tự nhiờn nào ngoài bản thõn mỡnh. Đức Phật dạy rằng: "Hóy tự mỡnh là ngọn đốn soi sỏng cho mỡnh, hóy tự tạo cho mỡnh một chỗ nương tựa và đừng nương tựa vào ai khỏc ngoài bản thõn mỡnh". Phật giỏo với một hệ thống triết lý sõu sắc ớt mang tớnh siờu hỡnh, mà trỏi lại cú tớnh thực tiễn cao. Đú là con đường giỳp con người thoỏt khổ. Phật giỏo cú ảnh hưởng tỏc động

sõu sắc đến nền tảng đạo đức, sự hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam - bản sắc độc đỏo ở mỗi con người.

Túm lại, nội dung giỏo lý Phật giỏo thể hiện một triết lý về sự cụng bằng, giỏo dục con người phải biết sống lành mạnh, khuyến khớch con người làm nhiều việc tốt, việc thiện, lỏnh xa điều ỏc, trỏnh làm những việc bất nhõn phi nghĩa để xõy dựng một cuộc sống tốt đẹp nơi trần thế. Chớnh những giỏ trị đạo đức trờn đõy mà Phật giỏo ngày càng cú vị trớ vững chắc trong tõm thức mỗi người dõn Việt Nam, khẳng định sức sống lõu bền của nú đối với dõn tộc Việt Nam.

Hơn nữa, truyền thống đạo đức của dõn tộc ta chịu ảnh hưởng sõu sắc của đạo đức Phật giỏo. Dõn tộc Việt Nam từ khi được hỡnh thành đến nay đó trải qua bao thăng trầm lịch sử, những thuận lợi cũng như khú khăn thử thỏch đó hun đỳc làm nờn tinh thần dõn tộc bền vững. Trong đú tiờu biểu nhất là lũng yờu nước nồng nàn, là cốt lừi của nhõn phẩm. Ngay từ khi được du nhập vào nước ta, Phật giỏo đó tham gia vào nền đạo đức dõn tộc một cỏch hũa bỡnh, thẩm thấu vào truyền thống yờu nước trong suốt chiều dài lịch sử truyền thống dõn tộc. Đạo đức Phật giỏo thõm nhập vào đạo đức dõn tộc theo truyền thống vỡ nghĩa, vỡ nước. Điều này cú thể coi là sự húa thõn của Phật giỏo vào truyền thống đạo đức của dõn tộc Việt Nam. Trong lịch sử, đạo đức Phật giỏo đó thớch ứng với hoàn cảnh Việt Nam, biến thỏi từ một nền đạo đức tiờu cực, từ bi sang tinh thần dũng cảm, anh dũng đấu tranh vỡ dõn vỡ nước. Trần Nhõn Tụng, vị Sư tổ khai sỏng Thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử - dũng thiền lớn nhất của Việt Nam thời Trần - ụng là người đó cú cụng trong việc đưa chớnh phỏp vào đời sống đạo đức xó hội Việt Nam thời kỳ này. Nhõn Tụng là vị vua yờu nước, đó lónh đạo toàn dõn chiến thắng trong hai cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng (1285 – 1288), giữ vững độc lập chủ quyền dõn tộc. ễng cũn là vị vua cú lũng nhõn từ, thõn dõn nhất. Dưới thời Trần Nhõn Tụng, nước Đại Việt đó làm nờn những kỡ

tớch trong lịch sử của mỡnh. Suốt triều đại Lý - Trần, lý tưởng vụ ngó, vị tha được xếp là chuẩn mực của nếp sống đạo đức Phật giỏo, mà nhờ đú đó cú ảnh hưởng sõu đậm tới đời sống đạo đức của nhõn dõn ta.

Khụng phải chỉ khi Phật giỏo trở thành quốc giỏo mà ngay cả khi nú đó nhường chỗ cho Nho giỏo (đầu thế kỷ XV), thỡ sự ảnh hưởng của nú đến đời sống đạo đức của nhõn dõn ta vẫn đậm nột. Vớ như tư tưởng nhõn nghĩa của Nguyễn Trói rất gần gũi và tương đồng với đạo đức Phật giỏo. Nhõn sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 85 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)