Sự du nhập Phật giỏo vào Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 55)

Chương 1 : ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO

1.3. Sự du nhập Phật giỏo vào Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của đạo

của đạo đức Phật giỏo Việt Nam

1.3.1. Sự du nhập của Phật giỏo vào Việt Nam

Về mặt địa lý, Việt Nam và bỏn đảo Đụng Dương nằm giữa hai nước lớn, đồng thời là hai nền văn minh cổ xưa nhất của loài người, cho nờn chịu nhiều ảnh hưởng của hai nền văn minh đú là tất yếu.

Việt Nam những năm đầu Cụng nguyờn, vốn là nước cú nền kinh tế nụng nghiệp trồng lỳa nước và đang ở thời kỳ Bắc thuộc. Về tụn giỏo, tầng lớp trờn của xó hội đó bắt đầu chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giỏo, tầng lớp dưới cú quan niệm về ụng trời - đấng gõy phỳc họa cho con người, tin ở cỏc hiện tượng tự nhiờn, cú tớn ngưỡng thờ tổ tiờn...

Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ đầu Cụng nguyờn bằng hai con đường: đường thuỷ thụng qua con đường buụn bỏn với thương gia Ấn Độ. Đường bộ thụng qua giao lưu buụn bỏn, văn húa với Trung Quốc (Trung Quốc khi đú cũng tiếp nhận Phật giỏo được truyền bỏ từ Ấn Độ).

Sự du nhập Phật giỏo từ phớa Nam theo con đường Ấn Độ truyền trực tiếp vào Việt Nam đó hỡnh thành nờn trung tõm Phật giỏo Luy Lõu (Thuận

Thành, Bắc Ninh ngày nay). Đú là sự kết hợp của hai dũng tớn ngưỡng: tớn ngưỡng bản địa và tớn ngưỡng Ấn Độ. Với vị trớ địa lý và giao thụng thuận lợi đó khiến cho Luy Lõu trở thành trung tõm kinh tế sầm uất, do vậy nú cú điều kiện thuận lợi cho sự lan tỏa, phỏt triển Phật giỏo sang cỏc khu vực khỏc. Phật giỏo Việt Nam lỳc này mang màu sắc Tiểu thừa Nam tụng.

Sau này lại cú thờm luồng Phật giỏo Đại thừa Bắc tụng từ Trung Hoa tràn vào và nhanh chúng lấn ỏt luồng Phật giỏo Nam tụng cú từ trước đú. Phật giỏo Trung Quốc truyền vào nước ta gồm cú: Thiền tụng, Tịnh Độ tụng và Mật tụng.

Thiền tụng là phỏi chủ trương tập trung trớ tuệ suy nghĩ (Thiền) để tỡm

ra cỏc chõn lý của đạo Phật, vỡ vậy nú phổ biến chủ yếu ở tầng lớp trớ thức và tầng lớp thượng lưu. Dũng Thiền thứ nhất do nhà sư Tỡ - ni - đa - lưu - chi lập ra ở Luy Lõu (Thuận Thành - Bắc Ninh). ễng là người Ấn Độ, hành đạo ở Trung Quốc vào Việt Nam năm 580, tu ở chựa Phỏp Võn (Thuận Thành - Bắc Ninh) và truyền cho tổ thứ hai là Phỏp Hiền. Dũng Thiền này truyền được mười chớn thế hệ (1216). Phỏi Thiền này chỳ trọng tu định, tham Thiền song vẫn chỳ ý đến việc giỏo húa chỳng sinh. Dũng Thiền thứ hai do nhà sư Vụ

Ngụn Thụng (ở Quảng Chõu - Trung Quốc) vào Việt Nam năm 820, tu ở chựa Kiến Sơ (Phự Đổng - Bắc Ninh) lập ra, tổ thứ hai là Cảm Thành, truyền được mười lăm đời (1221). Dũng thiền này cho rằng: "chõn lý" khụng ở đõu xa, mà ở ngay bản thõn mỗi người. Nhưng "chõn lý" đú chỉ cú thể cú được bằng giỏc ngộ trực tiếp, chứ khụng thể nắm được qua ngụn ngữ. Ở đõy, đó đặt vấn đề đốn ngộ và giỏc ngộ. Cú thể túm tắt tư tưởng của phỏi Thiền tụng này như sau: khụng lập văn tự, truyền phỏp khụng qua giỏo lý, chỉ thẳng vào tõm, kiến tớnh thành Phật. Như vậy, giỏo lý đạo Phật lỳc này khụng chỉ đặt vấn đề giải thoỏt cho mọi đau khổ của con người mà cũn đặt vấn đề giỏc ngộ thành Phật. Phỏi Thiền thứ ba do nhà sư Thảo Đường lập ra vào thời Lý. Thiền sư Thảo Đường

là người Trung Quốc, theo sư phụ sang ở Chiờm Thành. Vua Lý Thỏnh Tụng đỏnh Chiờm Thành bắt được Ngài đem về nước (1069). Sau Ngài được Vua Lý phong làm quốc sư. Dũng này truyền được sỏu đời (1205) [55, tr. 202].

Nằm trong vựng đồng bằng sụng Hồng, Thăng Long - Hà Nội sớm nổi lờn là một đụ thị hàng đầu của nước ta từ những thế kỷ đầu sau cụng nguyờn. Cho đến nay, Hà Nội đó cú gần một ngàn năm lịch sử văn hiến, với tư cỏch là một trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa của dõn tộc ta. Với đặc điểm là cỏc thị dõn gắn bú mật thiết với làng quờ của mỡnh nờn Hà Nội là mảnh đất tốt cho giỏo lý Phật giỏo thõm nhập. Vỡ vậy, ngay từ buổi đầu khi đạo Phật du nhập, Thăng Long - Hà Nội nhanh chúng trở thành một trung tõm Phật giỏo quan trọng. Theo giỏo sư Hà Văn Tấn: Thế kỷ VI, chựa Khai Quốc (chựa Trấn Quốc ở Hà Nội ngày nay) được xõy dựng; thế kỷ IX (năm 820) dũng Thiền Vụ Ngụn Thụng được thành lập ở Chựa Kiến Sơ (Phự Đổng - Gia Lõm ngày nay); thế kỷ X Đại La thành (Hà Nội ngày nay) là một trung tõm truyền thụ Phật giỏo. Đặc biệt Thiền phỏi Thảo Đường được xõy dựng tại Thăng Long vào thế kỷ XI. Nơi đõy cũng xuất hiện nhiều vị cao tăng nổi tiếng như: Lý Thỏnh Tụng, Lý Anh Tụng, Lý Cao Tụng, Trần Nhõn Tụng, Tuệ Trung Thượng Sĩ,...

Điều đỏng chỳ ý là thời Trần, cú vua Trần Nhõn Tụng, vốn nghiờn cứu và thụng tuệ giỏo lý nhà Phật từ trước, sau khi xuất gia vào năm 1299 đó lờn tu ở nỳi Yờn Tử (Quảng Ninh) và tại đõy đó lập ra Thiền phỏi Trỳc Lõm, thống nhất được cỏc Thiền phỏi tồn tại trước đú và toàn bộ Giỏo hội Phật giỏo thời Trần về một mối. Tổ thứ hai của Thiền phỏi Trỳc Lõm là nhà sư Phỏp Loa, tổ thứ ba là nhà sư Huyền Quang. Sau này cũn xuất hiện một số Thiền phỏi khỏc (như phỏi Tào Động, phỏi Liờn Tụng, phỏi Lõm Tế, phỏi Liễu Quỏn,...) nhưng nhỡn chung phạm vi ảnh hưởng khụng lớn.

Tịnh Độ tụng là phỏi chủ trương dựa vào sức mạnh siờu nhiờn của

Phật Adiđà để giỳp đỡ những người bỡnh thường giỏc ngộ. Tịnh độ tụng gợi mở cho tớn đồ về một Niết bàn cụ thể - đú là nước Tõy phương cực lạc. Tịnh độ tụng cho rằng chỉ cần niệm tờn Phật Adiđà thường xuyờn là cú thể đến Tõy phương cực lạc. Cú thể núi, tịnh độ tụng là con đường đơn giản nhất để đến Niết bàn. Vỡ vậy nú cú ảnh hưởng rộng trong tầng lớp bỡnh dõn.

Mật tụng là phỏi chủ trương dựng những phộp tu huyền bớ như dựng

linh phự, mật chỳ, ấn quyết ... để mau chúng đạt đến giỏc ngộ và giải thoỏt. Tương truyền, Mật tụng do Phật Đại Nhật (Mahavatnocama) chủ xướng với hai bộ kinh cơ bản là Đại Nhật và Kinh Kim cương, vào Việt Nam và nhanh chúng hoà vào dũng tớn ngưỡng dõn gian với những truyền thống cầu đồng, dựng phỏp thuật yểm bựa, trị tà ma và chữa bệnh.

Cần chỳ ý, cỏc tụng phỏi Thiền tụng, Tịnh Độ tụng và Mật tụng của Phật giỏo Trung Quốc khi truyền vào Việt Nam đó khụng cũn tồn tại với tư cỏch ba tụng phỏi độc lập. Khi vào Việt Nam chỉ cũn Thiền tụng được tồn tại với tư cỏch một dũng phỏi độc lập, cũn Tịnh độ tụng và Mật tụng đó trở thành những yếu tố hoà lẫn vào Thiền tụng. Giỏo sư Hà Văn Tấn đó nhận xột về tỡnh hỡnh trờn như sau: "Trong lịch sử Phật giỏo Việt Nam, trước sau chỉ cú cỏc phỏi Thiền tụng là tồn tại với tư cỏch là cỏc phỏi độc lập ... Tịnh Độ tụng và Mật tụng ở Việt Nam khụng hề trở thành cỏc tụng phỏi riờng biệt, độc lập với Thiền tụng mà chỉ là cỏc yếu tố được Thiền tụng tiếp nhận." [64, tr. 84].

Cú thể thấy rừ là từ Trung Quốc truyền vào Việt Nam, Phật giỏo đó cú sự biến đổi cho phự hợp với đặc điểm cư dõn người Việt chứ khụng phải là người Việt tiếp nhận nguyờn vẹn, giản đơn cỏc tụng phỏi đạo Phật của Trung Quốc. Vỡ vậy ở nước ta, Phật giỏo khi được xột là một thực thể tụn giỏo thỡ ba yếu tố này lại gắn chặt với nhau.

Như vậy, Phật giỏo được truyền bỏ vào Việt Nam từ rất sớm từng bước lan tỏa và tỡm được chỗ đứng, khẳng định được vị thế trong đời sống văn húa tinh thần của cộng đồng người Việt. Phật giỏo ở Việt Nam đó đạt đến đỉnh cao vào thời đại Lý - Trần (XI - XIV), tạo nờn những nột riờng biệt đặc trưng cho Phật giỏo Việt Nam. Sau thời kỳ phỏt triển đạt đến đỉnh cao trờn, từ thế kỷ XV đến trước Cỏch mạng thỏng 8/1945, với những biến động của lịch sử dõn tộc, Phật giỏo nước ta cũng cú những bước thăng trầm, cú lỳc được chấn hưng, cú lỳc bị suy thoỏi nhưng nú khụng đạt được đỉnh cao như trong thời kỳ Lý - Trần. Từ sau Cỏch mạng thỏng 8/1945 đến 1975, Phật giỏo tham gia tớch cực vào hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ cựng với dõn tộc. Năm 1958, Hội Phật giỏo thống nhất ra đời. Năm 1981, Phật giỏo Việt Nam đó tiến hành Đại hội lần I thành lập tổ chức thống nhất: Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam với phương chõm hoạt động : Đạo phỏp - Dõn tộc và Chủ nghĩa xó hội. Đến nay, Phật giỏo vẫn tiếp tục thừa nhận và hoạt động theo phương chõm này. Hiện nay, theo thống kờ của Ban Tụn giỏo chớnh phủ, Phật giỏo cú khoảng gần 8 triệu tớn đồ và hơn 20 nghỡn nhà tu hành, cú mặt ở hầu hết cỏc tỉnh thành trong cả nước.

Như vậy cú thể thấy rằng đạo Phật đó du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyờn trước Tõy lịch, rồi tồn tại, phỏt triển và chan hũa với dõn tộc cho đến ngày hụm nay. Cựng với thời gian, đạo Phật đó khẳng định được chõn giỏ trị của nú trờn mảnh đất này. Trong cỏc lĩnh vực xó hội, văn húa, chớnh trị đặc biệt xột trờn khớa cạnh hệ thống tư tưởng đạo đức, thỡ đạo Phật đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp gúp phần hỡnh thành một quan niệm sống và sinh hoạt cho con người Việt Nam.

1.3.2. Những đặc trưng cơ bản của đạo đức Phật giỏo Việt Nam

Đạo Phật là một tụn giỏo nhõn bản, giàu tớnh nhõn văn, lý tưởng của đạo Phật là cứu giỳp con người thoỏt khổ, giỏo dục tỡnh thương yờu giữa con

người với con người, giữa con người với muụn vật, tư tưởng nhõn văn bỏc ỏi dễ dàng chinh phục lũng người.

Người Việt với tớnh chất là cư dõn nụng nghiệp trồng lỳa nước nờn đó sớm định canh định cư, đồng thời ngay từ đầu đó cú tư tưởng thớch tự do, độc lập. Từ thực tiễn lịch sử, người Việt sớm cú tinh thần yờu hũa bỡnh, yờu đất nước, yờu tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi và giàu lũng nhõn nghĩa. Chớnh vỡ sự tương đồng này mà Phật giỏo được con người Việt Nam nhanh chúng tiếp nhận và dung hũa.

Phật giỏo khi du nhập vào Việt Nam đó cú mối liờn hệ qua lại mật thiết với tư tưởng, văn húa Việt Nam. Vỡ vậy, một mặt Phật giỏo cú những đúng gúp vào văn húa Việt Nam và mặt khỏc chớnh văn húa Việt Nam làm biến đổi Phật giỏo, làm cho Phật giỏo Việt Nam cú những đặc trưng riờng khỏc với Phật giỏo ở cỏc nước khỏc trờn thế giới. Điều đú được thể hiện rừ nột trờn cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất, trước khi Phật giỏo du nhập vào, Việt Nam đó tồn tại một số

tớn ngưỡng tụn giỏo dõn gian như thờ Thần, thờ Thỏnh, thờ Mẫu, thờ Thành Hoàng, thờ cỳng tổ tiờn… thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dõn tộc. Tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển của xó hội, khi thõm nhập Phật giỏo gặp gỡ tớn ngưỡng bản địa và đó giải đỏp được những băn khoăn mang tớnh triết lý nhõn sinh mà tớn ngưỡng dõn gian chưa thể giải đỏp như nguồn gốc con người, ý nghĩa cuộc sống, vấn đề họa phỳc trong cuộc đời … Với những tư tưởng về “vụ thường, vụ ngó”, “từ, bi, hỷ, xả”, “nghiệp chướng, luõn hồi”, “nhõn quả”… Phật giỏo đó phần nào đỏp ứng nhu cầu về tõm linh của người dõn Việt lỳc bấy giờ. Do đú, Phật giỏo đó nhanh chúng tạo lập được cơ sở thực tiễn vững chắc cho sự tồn tại và phỏt triển của mỡnh trờn đất nước Việt Nam.

Ngay khi Phật giỏo vừa đặt chõn đến nước ta, Phật giỏo đó bị “Việt Nam húa” mạnh mẽ. Người Việt đó tạo ra lịch sử Phật giỏo cho riờng mỡnh:

sự tớch Thạch Quang Phật. Nguyờn gốc cỏc vị Phật Ấn Độ vốn là đàn ụng nhưng sang Việt Nam cú cả Phật ụng và Phật bà. Cỏc vị thần trong tớn ngưỡng truyền thống đó được “Phật húa”, lối kiến trỳc phổ biến trong cỏc ngụi chựa là “tiền Phật hậu Thỏnh” cựng với việc thờ trong chựa cỏc vị thần, cỏc vị thỏnh, cỏc vị thành hoàng thổ địa, và anh hựng dõn tộc,…

Cựng với quỏ trỡnh du nhập và phỏt triển đú, những chuẩn mực đạo đức Phật giỏo cũng xõm nhập và tỏc động nhất định đến nền đạo đức của dõn tộc Việt Nam. Với những yếu tố tớch cực của mỡnh, đạo đức Phật giỏo đó gúp phần bổ khuyết những giỏ trị đạo đức mới, phự hợp với tõm lý, đạo đức của người Việt, làm phong phỳ và sõu sắc thờm hệ giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc. Người Việt tiếp nhận Đạo Phật khụng phải chỉ là nội dung triết lý nhõn sinh ẩn chứa trong đú, mà quan trọng hơn là những hành vi đạo đức mang tớnh thiện, lối sống nhõn ỏi, bao dung ... Họ tiếp thu Phật giỏo khụng phải với tư cỏch là một hệ tư tưởng với cỏc giỏo lý cao siờu, mà là những điều rất gần gũi với tõm tư, tỡnh cảm của mỡnh. Chẳng hạn Phật dạy con người biết ăn ở hiền lành, thấy rừ lẽ phải trỏi, khụng oỏn ghột, thự hận, bỏ ỏc làm lành …rất gần với tõm tư, tỡnh cảm, nguyện vọng và bản sắc văn húa người dõn Việt Nam cho nờn được quảng đại quần chỳng chấp nhận.

Trong hệ giỏ trị đạo đức xó hội của người Việt, cỏc giỏ trị điển hỡnh là tinh thần yờu nước, lũng thương người sõu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cự, tiết kiệm. Trong cỏc giỏ trị đú, nổi bật nhất là tinh thần yờu nước. Đối với mỗi người dõn Việt Nam, tinh thần yờu nước là nguyờn tắc đạo đức và chớnh trị, một tỡnh cảm xó hội mà cốt lừi của nú là lũng trung thành với Tổ quốc, lũng tự hào cựng với ý chớ bảo vệ lợi ớch của Tổ quốc. Do đú, khi Phật giỏo hũa nhập vào đời sống văn húa đạo đức của người Việt, nhiều giỏ trị đạo đức của Phật giỏo đó gắn kết, hài hũa với tinh thần yờu nước tốt đẹp của người Việt. Tư tưởng “cứu khổ cứu nạn” xuất phỏt từ tõm từ bi,

hướng thiện của Phật giỏo rất phự hợp với truyền thống giết giặc, trừ gian của dõn tộc Việt Nam. Giỏo lý từ bi của nhà Phật khi gặp gỡ, giao thoa với tinh thần yờu nước, lũng thương người của người Việt đó gúp phần tạo dựng nờn một nếp nghĩ, một cỏch sống, một giỏ trị đạo đức trong đời sống của người Việt Nam. Đạo đức Phật giỏo đó hũa quyện vào chủ nghĩa yờu nước, hai chữ “từ bi” của nhà Phật đó hũa với hai chữ “nhõn nghĩa” của người Việt.

Cú thể núi, đạo đức Phật giỏo đó thực sự ăn sõu vào đạo lý truyền thống dõn tộc, ảnh hưởng sõu sắc đến tõm lý, lối sống, phong tục, tập quỏn của con người. Người dõn Việt Nam tỡm thấy trong Phật giỏo những giỏ trị đạo đức mang tớnh mẫu mực, phự hợp tõm lý, cốt cỏch người Việt. Đú là tư tưởng nhõn đạo, tinh thần bỏc ỏi, tinh thần cứu khổ, cứu nạn, hướng lợi trừ hại, vỡ cuộc sống bỡnh yờn của con người. Đạo đức Phật giỏo đó kết hợp với những giỏ trị đạo đức truyền thống Việt Nam, kiến tạo nờn những đạo đức riờng biệt của đạo đức Việt Nam. Mối quan hệ giữa đạo đức Phật giỏo với đạo đức truyền thống Việt Nam vỡ thế là mối quan hệ tương hỗ, gắn chết chặt chẽ lẫn nhau. Một mặt, Phật giỏo ảnh hưởng đến đạo đức xó hội của người Việt, gúp phần củng cố những giỏ trị truyền thống, mặt khỏc, đạo đức dõn tộc đúng vai trũ là nền tảng, chi phối đạo đức Phật giỏo. Đạo đức Phật giỏo muốn tồn tại, bộn rễ đũi hỏi phải thớch nghi, hũa nhập với đạo đức dõn tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)