- Tiếp theo đổ hỗn hợp chả trứng ra bỏt vừa ăn.
c. Bũ sốt tiờu đen Nguyờn liệu :
Nguyờn liệu: - Thịt bũ phi lờ: 150 gr - Tỏi: 5 gr - Ớt Đà Lạt: 60 gr - Hành tõy: 5 gr
- Nước sốt tiờu đen: 5g - Một ớt rượu trắng.
Mún ngon cuối tuần: Bũ sốt tiờu đen
Quy trỡnh chế biến:
- Thịt bũ cắt miếng vuụng, tỏi băm nhuyễn, hành tõy xắt lỏt, ớt Đà Lạt cắt miếng vừa ăn.
- Ướp thịt bũ với sốt tiờu đen trong 1 giờ.
- Bắc chảo lờn bếp, đợi chảo thật núng thỡ cho dầu ăn vào, phi tỏi cho thơm rồi cho hành tõy và ớt Đà Lạt vào, nờm một ớt sốt tiờu đen. Cho ra đĩa.
- Xào thịt bũ trờn một chảo dầu khỏc, thịt vừa chớn tới thỡ cho phần nước sốt đó ướp thịt vào. Nờm vừa ăn. Nhanh tay cho vào một ớt rượu trắng, đảo thờm vài lần rồi tắt bếp.
- Cho thịt bũ lờn đĩa hành tõy và ớt Đà Lạt.
Mún thịt bũ sốt tiờu đen cú thể dựng để ăn chơi hoặc ăn với cơm đều ngon.
KẾT LUẬN
Qua ba thỏng thực tập ở nhà hàng Quỏn Ăn Ngon em đó tớch luỹ được rất nhiều kinh nghiệm và biết thờm được một số mún ăn mới lạ, hấp dẫn, rất bổ ớch cho cụng việc của em sau này. Bờn cạnh đú em cũng học hỏi được nhiều điều bổ ớch nhằm nõng cao hiểu biết về ngành chế biến mún ăn.
Việc nắm vững những kiến thức căn bản và vận dụng một cỏch sỏng tạo vào thực tế sẽ nõng cao sự hiểu biết và tay nghề của người đầu bếp cần, khụng ngừng học hỏi rốn luyện bản thõn cũng là yếu tố quan trọng để người đầu bếp cúthể đứng vững trong nghề nghiệp của mỡnh.
Điều quan trọng nhất cú thể phỏt triển nghề nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào đú phải cú lũng yờu nghề, say mờ với nghề mà mỡnh đang theo đuổi. Từ lũng yờu nghề đú chỳng ta sẽ cú gắng làm việc chăm chỉ, nhanh mắt, nhanh tay nhỡn cỏc anh chị để học hành nhanh hơn. Và cũng phải tư duy, sỏng tạo thỡ mới cú thể tạo ra những mún ăn mới lạ, hấp dẫn trỏnh sự nhàm chỏn cho khỏch hàng. Người đầu bếp phải khụng ngừng học tập, rốn luyện bản thõn để cú thể đứng vững trong nghề nghiệp của mỡnh, Đú là những kinh nghiệm mà cỏc anh chị trong bếp đó dạy bảo em. Em luụn cú gắng nhỡn, lắng nghe và học tập tỏc phong làm việc cua rmọi người. Đú là phải thật nhanh, tỏc phong dứt khoỏt.
Trong trường học mỗi khi thực hành chỳng ta chỉ cần làm mún ăn vừa học sao cho thật chuẩn, thật cầu kỳ để cho thầy cụ đỏnh giỏ. Nhưng khi ra ngoài thực tế thực đơn cỏc mún ăn yờu cầu thỡ rất nhiều, khỏch hàng đụng khụng thể khỏch hàng đợi lõu, nờn chỳng ta làm việc phải thật nhanh gọn, trỏnh sai hỏng.
Mọi việc đều rất linh hoạt, khụng nờn ỏp dụng lý thuyết một cỏch quỏ mỏy múc vào thực tiễn, phải biết linh hoạt, tinh tế ỏp dụng lý thuyết trong trường được học vào trong cụng việc thực tế. Chẳng hạn như quy trỡnh kỹ thuật, cụng thức chế biến, nguyờn liệu chế biến... cú thể thay đổi do yờu cầu của thực khỏch, hay cũng cú thể phụ thuộc vào mức tiền khỏch đặt trước, hoặ do tớnh chất bữa
ăn. Bờn cạnh tỏc phong nhanh nhẹn một vài vấn đề khụng kộm đú là phải cẩn thận. Làm việc trong bếp cú rất nhiều mố nguy hiểm như: chỏy nổ do ga, bị giật điện do hở điện, trơn trượt. Vỡ thế mọi thành viờn trong bếp đều phải rốn luyện tớnh cẩn thận. Làm đõu gọn đú, luụn tụn thủ cỏc nguyờn tắc bảo hộ lao động như mang giày bảo hộ, sử dụng đụng fphục dành riờng cho bếp... và cỏc nguyờn tắc an toàn khi sử dụng cỏc trang thiết bị trong bếp, đặc biệt là đối với cỏc bếp nấu sử dụng ga (đảm bảo ga luụn được khoỏ sau khi kết thỳc ca làm việc và thường xuyờn kiểm tra độ an toàn của đường ống dẫn ga, van ga...), cỏc thiết bị điện như tủ lạnh, lũ vi súng, bếp từ, lũ nướng. Ngoài ra cỏc dụng cụ cú thể gõy nguy hiểm như dao, cỏc loịa kộo, xiờn nướng.... luụn được để ở nơi sạch sẽ đỳng nơi quy định. Dựa vào những kiến thức đó học kết hợp với sự chỉ bảo tận tỡnh của cỏc anh cỏc chị trong nhà bếp em đó cú thờm những kiến thức, kinh nghiệm về việc đảm bảo vệ sinh an toỏn thực phẩm khi giết mổ, cắt thỏi, và pha lọc, tư thế đứng trong quỏ trỡnh làm việc, cú sự nhanh nhẹn trong chuẩn bị, biết cỏch phõn chia số lượng sản phẩm phự hợp với mún ăn và khi ra sản phẩm phải đạt chất lượng tốt, vừa đạt giỏ trị sự cảm quan vừa đạt giỏ trị thẩm mỹ.
Ngoài ra em cũn học được cỏch quản lý bếp hiệu quả, trong bếp luụn cú sự phõn chia rừ ràng cụng việc cho từng bộ phận, cỏ nhõn. Người quản lý quan tõm đến việc tạo điều kiện cho mỗi cỏ nhõn phỏt huy tốt tài năng và sự sỏng tạo của mỡnh, giữa tập thể tạo sự gắn kết giữa cỏc bộ phận, giữa cỏc nhõn viờn.
Người quản lý là một nhà quản trị cú phong cỏch quản trị khỏ thoỏng đạt, do đú mọi người trong nhà bếp rất thoải mỏi trong cụng việc và rất tụn trọng tổ chức.
Em nhận thấy phong cỏch của nhà quản trị cấp cơ sở như thế nào cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả cụng việc. Một nhà quản trị tốt khụng chỉ cần cú khả năng chuyờn mụn cao mà cũn cần phải nắm bắt được nhõn viờn dưới quyền mỡnh, phải hiểu được nhu cầu, nguyện vọng của mọi người để từ đú tạo ra được động lực trong cụng việc.
Cỏch sắp xếp cụng việc hợp lý, khoa học, làm gỡ trước, làm gỡ sau sẽ khiến cho cụng việc của chỳng ta trở nờn dễ ràng, thuận tiện hơn, nhanh hơn, đặc biệt đảm bảo thời gian phục vụ khỏch hàng.
Trong quỏ trỡnh làm việc cựng nhà bếp em đó học được rất nhiều điốu hay bổ ớch liờn quan đến thực tế cụng việc chộ biến mún ăn, xử lý nguyờn liệu, những kinh nghiệm này đó giỳp ớch em rất nhiều trong cụng việc.
Những cụng việc liờn quan trực tiếp đến cụng việc chế biến mún ăn phải làm như thế nào để nắm bắt được tõm lý khỏch hàng, phải đặt nhu cầu của khỏch hàng lờn hàng đầu và phải đỏp ứng một cỏch tối đa cỏc yờu cầu của khỏch hàng, phải luụn giữ chữ tớn trong lũng khỏch hàng, tạo niềm tin cho khỏch hàng. Làm được như vậy ta mới cú được thành cụng trong kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại nhà hàng Quỏn Ăn Ngon em đó học được rất nhiều bài học kinh nghiệm bổ ớch cho bản thõn. Cũng trong quỏ trỡnh thực tập em đó học thờm được nhiều mún ăn mới lạ mà ở trường em chưa cú cơ hội học tập. Tất cả những điều này sẽ giỳp em tự tin bước vào cụng việc chớnh thức sau này.
DANH MỤC