CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các nội dung của đề tài, chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau:
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp h i cứu để c những dữ liệu về: vị trí địa lý vùng nghiên cứu; một số nghiên cứu trong và ngoài nước về hàm lượng KLN trong đất và rau xanh; đặc điểm thành phần của rau Tân ô, Xà lách, M ng tơi; đặc điểm tính chất của kim loại Cu, Zn, Pb, Cd.
2.3.2. Phương há thu mẫu và bảo quản mẫu
Tiến hành lấy 3 mẫu đất theo hướng dẫn của TCVN 7538-2:2005, bảo quản mẫu đất theo hướng dẫn của TCVN 7538-6:2010 [6], [9], Cụ thể: Mẫu đất để phân tích được lấy tầng đất mặt (tầng đất mặt có chiều sâu 0 – 20 cm), lấy đất bằng dụng cụ lấy mẫu (x ng nhựa) và cho vào túi nilong có ghi ký hiệu mẫu, nhiệt độ, địa điểm và ngày lấy mẫu. Sau đ được xử lý ơ bộ bằng cách phơi hơ trong điều kiện phịng (20 – 25oC), sau nhặt kỹ sỏi, đá, kết von. Đất đ m nghiền trong cối sứ và rây qua dụng cụ rây c ích thước lỗ 0,2 mm. Đất sau khi nghiền trộn đều và đựng trong túi nilong có nhãn ghi rõ ký hiệu mẫu.
Mẫu rau (9 mẫu) được lấy mẫu và bảo quản mẫu theo hướng dẫn của TCVN 9016:2011 phương pháp lấy mẫu trên ruộng sản xuất [10], cụ thể: Tiến hành lấy mẫu rau khu vực nghiên cứu (phần ăn được) cho vào túi nilon có ghi ký hiệu mẫu, có phiếu mẫu ghi ký hiệu mẫu, nhiệt độ, địa điểm và ngày lấy mẫu. Mẫu rau được bảo quản trong tủ lạnh au đ mang sấy nhiệt độ 120oC cho tới khối lượng hông đ i r i nghiền trong cối sứ, và rây qua dụng cụ rây c đường kính lỗ 0,1 mm. Mẫu rau sau khi nghiền được trộn đều và đựng trong túi nilon có nhãn ghi rõ ký hiệu mẫu.
Bảng 2.1. Vị trí và thời gian lấy mẫu
Vùng lấy mẫu
Mẫu lấy Kinh độ (N) Vĩ độ (E) Thời gian lấy mẫu Vùng 1 Mẫu đất 16,00895 108,2057 6 8h20 Rau Tần ô Rau Xà Lách Rau M ng tơi Vùng 2 Mẫu đất 16,60836 108,2037 3 8h40 Rau Tần ô Rau Xà Lách Rau M ng tơi Vùng 3 Mẫu đất 16,00723 108,2018 9 8h55 Rau Tần ô Rau Xà Lách Rau M ng tơi 2.3.3. Phương há hân tích
Phương pháp vô cơ h a mẫu: Mẫu đất và mẫu rau đươc vô cơ h a mẫu th o hướng dẫn của TCVN 6649: 2000 [4], cụ thể: Cân khoảng 3 g mẫu có chính xác đến 0,001 g cho vào bình phản ứng dung tích 250 ml. Làm ướt với khoảng từ 0,5 ml đến 1,0 ml nước cho 21 ml axit clohidric, au đ cho thêm 7 ml axit nitric vào bình phản ứng. Để yên 16h nhiệt độ ph ng để quá trình oxi hố các chất hữu cơ trong đất xẩy ra từ từ. Tiến hành cô cạn mẫu trong hai giờ r i lọc định mức bằng dung dịch axit nitric 0,1 M tới 100 ml.
Hàm lượng im loại nặng được phân tích bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử trên máy AAS Zenit 700 th o hướng dẫn của TCVN 8246:2009 [8].
Hàm lượng kim loại nặng hữu dụng trong đất xác định th o phương pháp của A.Tessier [33], cụ thể: Tiến hành cân 1g đất r i cho 10 ml CH3COONH4 1 M lắc trong 1 giờ r i li tâm trong 15 phút, lọc lấy dung dịch. Sau đ , xác định kim loại hữu dụng bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử trên máy AAS Zenit 700.
ác định pH trong đất theo hướng dẫn của TCVN 5979 : 2007 [7], cụ thể: Cân 5g mẫu đất đã được nghiền nhỏ, rây mịn và cho vào một thể tích nước cất; dung dịch KCl gấp 5 lần thể tích của mẫu thử. Lắc mạnh dung dịch huyền phù trong 60 - 100 phút, và không quá 3h. Tiến hành đo bằng máy pH- met.
Đo EC trong đất theo hướng dẫn của TCVN 6650: 2000) [5], cụ thể: Cân 20,00 g mẫu thí nghiệm cho vào chai lắc 250 ml. Thêm 100 ml nước nhiệt độ 20oC ± 1oC. Đậy nắp chai và đặt vào máy lắc tư thế nằm ngang. Lắc 30 phút. Lọc trực tiếp qua giấy lọc và tiến hành đo EC.
2.3.4. Phương há xác định hệ số vận chuyển (TCs) của KLN
Hệ số vận chuyển (TCs) của KLN trong rau được tính bằng cơng thức [34]:
Giá trị TCs càng cao thì thời gian lưu của KLN trong môi trường đất càng thấp hay nói cách khác, hiệu quả hấp thụ KLN của cây cao và ngược lại [30].
2.3.5. Phương há hân tích tương u n
Trong nghiên cứu này chúng tơi phân tích tương quan giữa hàm lượng KLN hữu dụng trong đất với hàm lượng kim loại t ng số trong đất, hàm lượng kim loại trong rau, pH đất, EC đất thông qua hệ số r. Hệ số này được đánh giá như au [17]:
|r| < 0,3 : tương quan yếu 0,3 < |r| <0,5 : tương quan vừa
0,5 < |r| <0,7 : tương quan tương đối chặt 0,7 < |r| <0,9 : tương quan chặt
0,9 < |r| < 1 : tương quan rất chặt
2.3.6. Phương há xử lý số liệu
Các số liệu được t ng hợp và xử lý thống kê dựa trên phần mềm Microsoft Excel.