Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (Cu Zn Pb Cd) trong một số loại rau trồng tại vùng La Hường thành phố Đà Nẵng. (Trang 25 - 27)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Các nghiên cứu tập trung vào đánh giá hiện trạng kim loại nặng trong nước sử dụng trong nơng nghiệp và sự hấp thụ tích l y một số kim loại nặng lên các thực phẩm khác nhau. Sự hấp thụ và tích l y im loại nặng lên thực vật được ứng dụng trong các công nghệ xử lý nhằm loại bỏ các kim loại nặng t n dư trong đất và nước.

Năm 2002 đã c nghiên cứu của nhóm tác giả Lương Thị H ng Vân và Nguy n Mai Huệ khi điều tra hàm lượng Pb, As trong rau, quả (rau Muống, M ng tơi, Cải xanh, Ngải cứu, rau Ngót, Khoai lang, Chuối, Đu đủ, ...) tr ng tại các v ng xung quanh xư ng luyện kim màu Thái Nguyên và thu được kết quả như au: hàm lượng Pb và As trong rau quả ăn được tr ng tại vùng có xư ng luyện im màu Thái Nguyên cao hơn mức an toàn cho phép từ 2 đến 6 lần, hàm lượng Pb trong rau thân mềm tại Phú Xá: 5,39 mg/kg; rau thân cứng: 4,1 mg/kg còn Túc Duyên hàm lượng Pb trong rau thân mềm: 1,49 mg/kg; rau thân cứng: 1 mg/kg [26].

Nghiên cứu của Võ Văn Minh (2006) về hàm lượng Cadmium trong một số loài rau cải và trong đất tr ng rau tại phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng cho thấy, hàm lượng Cd trong đất tr ng rau cải xanh dao động trong khoảng 0,1142 – 0,1174 mg/ g, đất tr ng rau cải ngọt nằm trong

khoảng 0,1140 – 0,1172 mg/ g, đất tr ng rau cải trắng nằm từ 0,1139 – 0,1167 mg/ g. Hàm lượng Cd trung bình trong Cải xanh: 0,0079 mg/kg; Cải ngọt: 0,0129 mg/kg; Cải trắng: 0,0065 mg/ g. Như vậy hàm lượng Cd trong đất và rau đều hông vượt quá TCCP [19].

Năm 2007, nghiên cứu của Ngô Đức Minh và cộng sự về hàm lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp và mối quan hệ với sự tích l y trong gạo tại Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ cho thấy hàm lượng Zn trong đất nằm trong khoảng 100,18 – 713,62 mg/ g; hàm lượng Cu trong các mẫu đất nằm dao động từ 44,99 – 161,93 mg/ g; hàm lượng Pb trong đất từ 42,98 – 110,98 mg/ g; hàm lượng Cd dao động trong khoảng 0,234 – 1,536 mg/kg [18]. Năm 2008, Nguy n Xuân Hải nghiên cứu về chất lượng môi trường đất và rau tại làng nghề tr ng rau Bằng B thuộc phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội cho thấy, hàm lượng kim loại Pb thấp nhất trong đất tr ng rau Ngải cứu: 3,9 mg/kg và cao nhất trong đất tr ng rau Muống: 25,44 mg/kg, c n hàm lượng Pb trong đất tr ng rau M ng tơi: 20,82 mg/ g và đất tr ng rau Tần ô (Cải cúc): 8,82 mg/ g. Hàm lượng kim loại Cd dao động trong khoảng 0,06 – 1,184 mg/ g, hàm lượng Cd trong đất tr ng rau M ng tơi: 0,117 mg/ g và đất tr ng rau Tần ô (Cải cúc): 1,09 mg/ g. Hàm lượng Cd trong 37 mẫu rau đều nhỏ hơn 0,001 mg/ g trong đ c rau M ng tơi, hàm lượng Pb trong 37 mẫu rau có 27 mẫu nhỏ hơn 0,01 mg/ g 10 mẫu còn lại dao động trong khoảng 0,231 – 0,417 mg/kg [14].

C ng trong một nghiên cứu khác của Nguy n Xuân Hải và Ngô Thị Lan Phương (2010) đã đánh giá ự phân bố, ngu n gốc các kim loại nặng trong môi trường đất và trầm tích vùng tr ng rau ngoại thành Hà Nội, kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng Zn trong đất dao động trong khoảng 34,7 –

183,6 mg/ g. Hàm lượng Cu trong đất biến thiên từ 15,6 – 62,3 mg/kg. Hàm lượng Pb trong đất dao động từ 9,7 – 34,4 mg/kg [15].

Nghiên cứu của Nguy n Thị Hân (2010) đã xác định hàm lượng cadimi và chì trong một số loại rau xanh tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng Pb trong rau dao động trong khoảng 0,0229 – 0,1895 mg/ g. hàm lượng Pb lớn nhất trong rau Giấp cá: 0,1895 mg/kg nhỏ nhất Bắp cải: 0,0229 mg/kg rau xà lách: 0,0488 mg/kg; rau M ng tơi: 0,0737 mg/kg, hàm lượng Cd nằm trong khoảng 0,0185 – 0,1213 mg/kg giá trị Cd lớn nhất rau Cải thìa: 0,1213 mg/kg; nhỏ nhất rau Xà lách: 0,0185 mg/kg; trong rau M ng Tơi: 0,0949 mg/ g. Hàm lượng các im loại Cd và Pd trong rau đều dưới mức cho ph p th o TCVN46/2007 QD-BYT [16].

Như vậy Việt Nam ô nhi m KLN trong đất và rau đang là một vấn đề cấp thiết cần được quan tâm. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hàm lượng KLN trong đất và rau đã vượt quá TCCP nhất là những vùng chịu ảnh hư ng của các khu cơng nghiệp, từ q trình canh tác thâm canh, Chính vì vậy cần có nhiều nghiên cứu hơn về mức độ ơ nhi m KLN trong đất và rau để có những biện pháp xử lý.

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (Cu Zn Pb Cd) trong một số loại rau trồng tại vùng La Hường thành phố Đà Nẵng. (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)