CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN
1.3.2. Một số nghiên cứu ngoài nước
Năm 2009, Hao Xiu-Zhen và cộng sự nghiên cứu hệ số chuyển kim loại từ đất vào thực vật miền nam tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Kết quả nghiên cứu của 30 mẫu đất và 32 mẫu rau cho thấy các mẫu đất có khoảng pH: 4,25 - 7,85 độ dẫn điện (EC): 0,24 - 3,42 dS m-1, hàm lượng Zn trong đất dao động
trong khoảng 66,9 – 102 mg/kg; hàm lượng Cu trong đất nằm trong khoảng 26 – 44,6 mg/ g; hàm lượng Pb trong đất dao động từ 32 – 46,9 mg/kg. Có 4 mẫu đất có chứa Cu và hai mẫu chứa Zn cao hơn o với quy định hàm lượng
kim loại trong đất Trung Quốc. Có một mẫu rau chứa Pb vượt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Trung Quốc [42].
Tới năm 2011, Odoh Rapheal và cộng sự đã đánh giá nhi m kim loại nặng của một số loại rau khi sử dụng nước tưới từ sông Benue Nigeria, kết quả của nghiên cứu cho thấy giá trị pH dao động từ 6,5 – 7,2; hàm lượng Zn trong đất nằm trong khoảng 20,67 – 29,73 mg/ g; hàm lượng Cu dao động trong khoảng 12,1 – 18,6 mg/ g; hàm lượng Pb trong đất dao động từ 5,8 – 8,1 mg/ g; hàm lượng Cd dao động trong khoảng 0,62 – 0,92 mg/kg. Vậy khơng có kim loại nào trong đất vượt quá TCCP [41].
C ng năm đ Abdul Kabir Khan Achakzai và cộng sự (2011) nghiên cứu về sự tích l y im loại nặng trong rau Xà Lách tại ba vùng Chiltan town, Chiltan Gh Mill và Zarghoon town được tưới tiêu bằng nước thải các n ng độ khác nhau. Kết quả cho thấy hàm lượng kim loại Cu trung bình trong rau Xà lách: 8,007 mg/kg; Zn :76,457 mg/kg; Pb: 5,942 mg/kg; và Cd: 5,633 mg/kg. Như vậy hàm lượng Zn, Pb, Cd trong rau à lách đã vượt quá TCCP [28].
Trong khi Chunling Luo và cộng sự (2011) đã đánh giá ô nhi m kim loại nặng trong đất và rau gần khu xử lý chất thải điện tử Trung Quốc. Kết quả cho thấy hàm lượng Zn dao động trong khoảng 41 – 227 mg/kg; hàm lượng Zn trong rau Tần ô là lớn nhất 227 mg/kg, rau Xà lách: 172 mg/kg. Hàm lượng Cu dao động từ 11 – 44,3 mg/ g; hàm lượng Cu trong rau Tần ô 18,9 mg/ g, rau à lách 23,2 mg/ g. Hàm lượng Pb trong rau nằm trong khoảng 1,21 – 14,4 mg/ g, hàm lượng Pb trong rau Tần ô 4,34 mg/kg, rau Xà lách 8,59 mg/kg, hàm lượng Cd dao động từ 0,4 – 3,66 mg/kg, hàm lượng Cd trong rau Tần ô: 3,11 mg/kg; rau Xà lách: 4,22 mg/kg. Như vậy hàm lương Zn, Pb trong rau đã vượt quá TCCP [38].
Cho tới năm 2012, Chidikofan D.M và cộng sự nghiên cứu về sự tích l y KLN trong rau à lách tại Cotonou cho thấy đất của vùng nghiên cứu đã bị ô nhi m các KLN như Zn: 103,88 mg/kg; Pb: 19,14 mg/kg; Cu: 3,12 mg/kg. Hàm lượng KLN trong tất cả mẫu rau à lách đều vượt quá TCCP của Codex Alimentarius [39].
C ng trong năm 2012, G. A. Boamponsem và cộng sự đã đánh giá hàm lượng KLN trong rau à lách được tưới tiêu bằng nước thải từ mỏ khai khoáng tại Nagodi (Ghana). Kết quả cho thấy hàm lượng Zn trong rau Xà lách dao động trong khoảng 2,556 – 7 mg/kg; Cu: 0,036 – 0,129 mg/kg. Hàm lượng Pb trong tất cả các mẫu rau à lách đều nhỏ hơn 0,005 mg/ g; Cd nhỏ hơn 0,002 mg/ g. Hàm lượng KLN trong rau à lách đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép của WHO/FAO [27].
Năm 2013, Abraha G br idan đánh giá độc tính của kim loại nặng tích l y trong rau và trái cây sông Ginfel gần Sheba tigrat, bắc Ethiopia cho thấy, hàm lượng Zn cao nhất trong đất tr ng Bắp cải và Ớt xanh: 61,2 mg/kg; thấp nhất đất tr ng rau Diếp: 22,2 mg/kg tại Laelay Wukro. Hàm lượng Cu dao động trong khoảng 8 – 30,5 mg/ g, hàm lượng Cu trong đất tr ng cà chua Tahtay Wukro: 26,7 mg/kg c n trong đất tr ng ớt xanh là 21,7 mg/kg. Hàm lượng Pb trong đất lớn nhất đất tr ng Bắp cải tại Laelay Wukro: 5 mg/kg thấp nhất đất tr ng Ớt xanh tại Tahtay Wukro: 3 mg/kg, hàm lượng Pb trong rau Diếp: 4 mg/kg. Như vậy n ng độ kim loại nặng trong nước thấp hơn o với giới hạn cho ph p nhưng n ng độ trong mẫu đất và rau cao hơn giới hạn cho phép [32].
Yahia Y. I. Mosleh và cộng sự (2013) nghiên cứu về sự tích l y im loại nặng trong rau khi sử dụng nước thải để tưới Bắc Jeddah, kết quả cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong trái cây xếp theo thứ tự Zn (2,97) > Cu (2,23)
> Cd (1,98) > Pb (0,21). Cu nằm trong khoảng 1,27 - 4,92 mg/ g; hàm lượng Cu cây rau Xà lách: 2,23 mg/kg, hàm lượng Zn tích l y trong rau dao động trong khoảng 2,12 - 4,78 mg/kg, hàm lượng Zn lớn nhất trong rau Xà lách: 4,78 mg/kg. Hàm lượng Cu, Zn, F , Pb trong rau đều hông vượt quá tiêu chuẩn cho phép, chỉ c hàm lượng Cd lớn hơn o với tiêu chuẩn giá trị lớn nhất quả cây Cà tím 9,36 mg/kg [40].
Trong một nghiên cứu của Prasann kumar và cộng sự (2013) đã đánh giá hàm lượng KLN trong đất và một số loại rau tại Weed Flora. Kết quả cho thấy hàm lương Pb trong r của rau M ng tơi 62,5 mg/ g; thân 21,4 mg/kg. Hàm lượng Cd trong r 2,91 mg/kg; trong thân 2,01 mg/kg. Như vậy Pb, Cd trong rau đã vượt quá TCCP [36].
Như vậy, việc đánh giá ô nhi m KLN trong đất và rau xanh đang được quan tâm. Nguyên nhân là do chịu ảnh hư ng từ các khu công nghiệp, hoạt động khai thác khống sản, q trình canh tác, dẫn tới ơ nhi m KLN trong rau xanh.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU