CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.4. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
Kết quả phân tích tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng hữu dụng trong đất với hàm lượng kim loại nặng trong rau, hàm lượng kim loại nặng t ng số trong đất, pH đất và EC đất được thể hiện tại bảng 3.4 và hình 3.6 cho đến hình 3.21
Bảng 3.4. Hệ số tương quan giữa hàm lượng KLN hữu dụng trong đất
với hàm lượng KLN trong rau; hàm lượng KLN t ng số trong đất; pH đất và EC đất
Thông số KLN hữu dụng trong đất Cu Zn Pb Cd KLN t ng số trong đất -0,386 0,768 -0,080 -0,957 KLN trong rau -0,137 -0,998 -0,765 0,892 pH đất 0,083 -0,744 0,6 0,999 EC đất -0,966 -0,378 -0,956 -0,301
Khả năng tích l y KLN trong rau liên quan b i nhiều yếu tố như pH, EC đất, hàm lượng cacbon t ng số, hàm lượng các nguyên tố vi lượng, và đặc biệt là hàm lượng KLN trong đất. Để xác định mối quan hệ giữa hàm lượng kim loại hữu dụng trong đất với hàm lượng kim loại t ng số trong đất, hàm lượng kim loại trong rau, EC đất, pH đất, chúng tơi tiến hành phân tích tương quan, kết quả cho thấy hàm lượng Cu hữu dụng trong đất có mối tương quan nghịch với EC đất (-0,966). Hàm lượng Zn hữu dụng trong đất có mối tương quan thuận đối với hàm lượng Zn t ng số trong đất (0,768) nhưng lại có mối tương quan nghịch với hàm lượng Zn trong rau (-0,998) và pH đất (-0,744). Đối với hàm lượng Pb hữu dụng trong đất chỉ có mối tương quan nghịch với hàm lượng Pb trong rau (-0,765) và EC đất (-0,956). Hàm lượng Cd hữu dụng trong đất có mối tương quan thuận với hàm lượng Cd trong rau (0,892) và pH rau (0,999) là rất chặt chẽ nhưng lại có mối tương quan nghịch với hàm lượng Cd t ng số trong đất, điều này cho thấy hàm lượng kim loại hữu dụng trong đất có ảnh hư ng rất lớn tới hàm lượng Cd trong rau và pH đất. Theo Alloway (1997) thì trong điều kiện pH và hàm lượng mùn t ng số thấp, đất c độ thống hí cao, thì cây tr ng tăng hả năng hấp thụ Cd dù cho hàm lượng Cd trong đất là rất thấp [30].
Tính chất vật lý của đất như tính thấm, cấu trúc đất, nhiệt độ sơi, pH, sự hình thành các hợp chất hóa học và hàm lượng kim loại đều ảnh hư ng đến
sự tích l y im loại nặng trong đất và vận chuyển lên cây tr ng [32]. Với khoảng pH (4,68 – 6,03) và EC (0,31 – 0,86) trong nghiên cứu đều có ảnh hư ng đến hàm lượng kim loại nặng trong đất và việc hấp thụ kim loại nặng trong rau.
Hình 3.6. Tương quan giữa hàm lượng Cu hữu dụng với Cu t ng số trong đất
Hình 3.8. Tương quan giữa hàm lượng Cu hữu dụng với EC đất
Hình 3.9. Tương quan giữa hàm lượng Cu hữu dụng với pH đất
Hình 3.10. Tương quan giữa hàm lượng Zn hữu dụng với Zn t ng số trong
Hình 3.11. Tương quan giữa hàm lượng Zn hữu dụng với Zn trong rau
Hình 3.12. Tương quan giữa hàm lượng Zn hữu dụng với EC đất
Hình 3.14. Tương quan giữa hàm lượng Pb hữu dụng với Pb t ng số trong đất
Hình 3.15. Tương quan giữa hàm lượng Pb hữu dụng với Pb trong rau
Hình 3.17. Tương quan giữa hàm lượng Pb hữu dụng với pH đất
Hình 3.18. Tương quan giữa hàm lượng Cd hữu dụng với Cd t ng số trong
đất
Hình 3.20. Tương quan giữa hàm lượng Cd hữu dụng với EC đất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ