An sinh xó hội đối với nụng dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an sinh xã hội đối với nông dân tỉnh cao bằng trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 53)

CHƢƠNG 1 : KHÁI LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI

1.2. An sinh xó hội đối với nụng dõn

An sinh xã hụ̣i được xác lọ̃p là mụ̣t quyờ̀n cơ bản của con người, là mụ̣t tiờu chí quan trọng đánh giá trình đụ̣ sự phát triờ̉n của mụ̣t quụ́c gia, dõn tụ̣c. Đụ́i với Việt Nam là mụ̣t nước vừa bước vào quá trình hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n, có nhiờ̀u vấn đờ̀, mục tiờu cõ̀n phấn đấu giải quyết trong đó khụng thờ̉ thiếu mục tiờu thực hiện tụ́t vấn đờ̀ an sinh xã hụ̣i cho toàn dõn.

Trong điờ̀u kiện là mụ̣t nước nụng nghiệp cho nờn bước vào quá trình hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n. Khu vực "tam nụng" đang chịu nhiờ̀u thiệt thòi nhất và đồng thời có ảnh hưởng quyết định đến cụng cuụ̣c hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n của đất nước. Vì lẽ đó thực hiện vấn đờ̀ an sinh xã hụ̣i của Việt Nam trước hết phải quan tõm đến đụ́i tượng người nụng dõn.

An sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn là mụ̣t hệ thụ́ng các chính sách, các giải pháp mà Nhà nước, gia đình và xã hụ̣i thực hiện nhằm trợ giúp người nụng dõn thoát khỏi nghèo, và đụ́i phó với những rủi ro gõy ra bởi các cú sụ́c vờ̀ kinh tế - xã hụ̣i, tự nhiờn...khiến họ rơi vào cảnh nghèo khụ̉, bõ̀n cùng. Có nhiờ̀u cách hiờ̉u khác nhau vờ̀ an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn. Song có thờ̉ thấy những nụ̣i dung cơ bản đụ́i với nụng dõn bao gồm các hợp phõ̀n cơ bản: chính sách bảo hiờ̉m xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn; chính sách ưu đãi xã hụ̣i; chính sách xoá đói giảm nghèo; chính sách việc làm và tăng thu nhọ̃p cho nụng dõn.

1.2.1 Cỏc loại hình an sinh xó hội đối với nụng dõn Chính sỏch Bảo hiểm xó hội đối với nụng dõn

Ở Việt Nam chính sách Bảo hiờ̉m xã hụ̣i đã được đụ̉i mới và hoàn thiện theo hướng đa dạng hoá các loại hình, bao gồm bảo hiờ̉m xã hụ̣i bắt buụ̣c, bảo hiờ̉m xã hụ̣i tự nguyện, bảo hiờ̉m thất nghiệp, bảo hiờ̉m y tế theo nguyờn tắc đóng - hưởng và từng bước mở rụ̣ng đụ́i tượng tham gia. Nụng dõn làm việc

trong nụng nghiệp có rất nhiờ̀u rủi ro, nhưng là khu vực tự làm, chưa được tham gia bảo hiờ̉m xã hụ̣i bắt buụ̣c. Tuy nhiờn, đến nay có 36,2% hụ̣ nụng dõn tham gia bảo hiờ̉m thương mại và 7% tham gia bảo hiờ̉m nhõn thọ. Nhưng khi xõy dựng Bụ̣ luọ̃t lao đụ̣ng (năm 1995) và điờ̀u lệ bảo hiờ̉m xã hụ̣i trong kinh tế thị trường, Việt Nam chưa chú ý đến đụ́i tượng này. Mặc dù đã có mụ̣t sụ́ nụng dõn tham gia bảo hiờ̉m xã hụ̣i, nhất là bảo hiờ̉m y tế tự nguyện, bảo hiờ̉m nhõn thọ, nhưng mức đụ̣ bao phủ còn thấp. Nhu cõ̀u tham gia bảo hiờ̉m xã hụ̣i của nụng dõn là rất lớn (kết quả điờ̀u tra là 47%), nhưng khả năng đóng góp rất hạn chế (chỉ 10%), hoặc nếu có tham gia cũng chỉ có khả năng đóng góp theo phương án thấp. Bảo hiờ̉m xã hụ̣i luụn là mụ̣t trụ cụ̣t trong hệ thụ́ng an sinh xã hụ̣i, đụ́i với nụng dõn bảo hiờ̉m xã hụ̣i càng quan trọng vì nó là chụ̃ dựa vững chắc đờ̉ ngưởi nụng dõn có được mụ̣t cuụ̣c sụ́ng đảm bảo và phát triờ̉n bờ̀n vững. Vì vọ̃y, trong những năm tới chính sách bảo hiờ̉m xã hụ̣i, bảo hiờ̉m y tế đụ́i với nụng dõn cõ̀n được Đảng và Nhà Nước quan tõm đúng mức.

Chính sỏch trợ giỳp xó hội

Đảng và Nhà nước Việt Nam luụn quan tõm đến nhóm đụ́i tượng chính sách xã hụ̣i và xác định Nhà Nước có vai trò, trách nhiệm chủ yếu trong việc chăm sóc đụ́i tượng. Hệ thụ́ng chính sách trợ giúp xã hụ̣i (trợ giúp đụ̣t xuất và trợ giúp thường xuyờn) dựa trờn cơ sở đảm bảo mức sụ́ng tụ́i thiờ̉u cho đụ́i tượng đã phát huy tác dụng tụ́t trong thực tế, hướng vào mở rụ̣ng dõ̀n đụ̣ bao phủ, từng bước khụng đờ̉ mụ̣t ai bị gạt ra khỏi bờn lờ̀ xã hụ̣i.

Vờ̀ trợ giúp đụ̣t xuất, Việt Nam phải đụ́i phó với thiờn tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, gõy thiệt hại lớn vờ̀ người và của của nhõn dõn, nhất là đụ́i với nụng dõn. Với sự quan tõm của Nhà Nước, của cụ̣ng đồng trong chủ đụ̣ng phòng ngừa, cứu trợ khẩn cấp, hàng năm đã cứu trợ đụ̣t xuất cho từ 1 - 1,5 triệu người.

Vờ̀ trợ giúp thường xuyờn, Việt Nam có sụ́ đụ́i tượng chính sách xã hụ̣i chủ yếu (80%) là sụ́ng ở nụng thụn. Sụ́ đụ́i tượng hưởng trợ cấp đã tăng từ 36,35% năm 2000 lờn 52% năm 2006. Từ năm 2007 mức trợ cấp xã hụ̣i được điờ̀u chỉnh tăng bình quõn gấp 1,8 lõ̀n so với năm 2004.

Ngoài các chế đụ̣ trợ cấp xã hụ̣i, Nhà nước đã xõy dựng mụ̣t sụ́ chương trình trợ giúp xã hụ̣i như chương trình chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chương trình hụ̃ trợ người cao tuụ̉i, chương trình hụ̃ trợ người tàn tọ̃t...đã giúp đụ́i tượng có cuụ̣c sụ́ng ụ̉n định, từng bước được cải thiện và hoà nhọ̃p tụ́t hơn vào cụ̣ng đồng.

Tuy vọ̃y, trong thời gian tới chúng ta cõ̀n phải có những thay đụ̉i lớn trong chính sách trợ giúp xã hụ̣i bởi: Mức trợ giúp xã hụ̣i của Nhà nước còn thấp, chỉ bằng 1/2 chuẩn nghèo, mới đáp ứng được 60% mức sụ́ng tụ́i thiờ̉u của đụ́i tượng. Chưa phát triờ̉n hệ thụ́ng cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hụ̣i phù hợp với cơ chế thị trường, chưa có quy định vờ̀ phát triờ̉n cụng tác xã hụ̣i thành mụ̣t nghờ̀ chuyờn nghiệp đờ̉ trợ giúp đụ́i tượng. Thiệt hại vờ̀ người và của do thiờn tai rất lớn, việc hụ̃ trợ, phòng tránh và khắc phục họ̃u quả mới chỉ đáp ứng được mụ̣t phõ̀n nhỏ (10 - 20%). Tỷ lệ đụ́i tượng cõ̀n trợ giúp xã hụ̣i chưa được hưởng trợ cấp xã hụ̣i rất lớn.

Chính sỏch xúa đúi giảm nghốo

Nghèo đói là tình trạng thiếu thụ́n ở nhiờ̀u phương diện như thu nhọ̃p hạn chế. hoặc thiếu cơ hụ̣i tạo thu nhọ̃p, thiếu tài sản đờ̉ đảm bảo tiờu dùng trong những lúc khó khăn và dờ̃ bị tụ̉n thương trước những đụ̣t biến bất lợi, ít có khả năng truyờ̀n đạt yờu cõ̀u và những khó khăn tới những người có khả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác khụng được người khác tụn trọng.v.v..

Nghèo đói khụng chỉ là vấn đờ̀ của riờng những người rơi vào hoàn cảnh đói nghèo, mà còn là vấn đờ̀ xã hụ̣i rụ̣ng lớn, cõ̀n có sự quan tõm của xã hụ̣i.

Tình trạng đói nghèo ảnh hưởng tiờu cực đến các vấn đờ̀ kinh tế - xã hụ̣i của quụ́c gia. Đói nghèo gõy ra suy thoái kinh tế, gia tăng tụ̣i phạm, tăng dịch bệnh do khụng đủ sức khoẻ chụ́ng chọi với bệnh tọ̃t; là tăng sự phõn biệt đụ́i xử giữa người giàu và người nghèo, gõy bất ụ̉n chính trị,...Chính vì vọ̃y, xóa đói giảm nghèo là mục tiờu quan trọng của bất kỳ quụ́c gia nào và nó là bụ̣ phọ̃n quan trọng trong chính sách an sinh xã hụ̣i của mụ̃i quụ́c gia.

Xoá đói giảm nghèo tạo điờ̀u kiện cho người nụng dõn thoát khỏi cảnh đói nghèo, tự bảo đảm được cuụ̣c sụ́ng mụ̣t cách lõu dài và bờ̀n vững. Khi sụ́ người nghèo giảm xuụ́ng, gánh nặng trợ cấp sẽ giảm xuụ́ng, thờm vào đó người nụng dõn có thờm thu nhọ̃p, có tiờ̀n đờ̉ tham gia các chương trình Bảo hiờ̉m y tế & Bảo hiờ̉m xã hụ̣i tự nguyện...

Giải quyết viợ̀c làm và tăng thu nhập cho nụng dõn

Thành cụng của Việt Nam là tiếp tục giải phóng sức lao đụ̣ng nụng dõn, làm cho người nụng dõn trở thành chủ thờ̉ trong phát triờ̉n kinh tế và tạo cơ hụ̣i cho họ tiếp cọ̃n những nguồn lực sản xuất kinh doanh gắn với thị trường, Nhà Nước có chính sách hụ̃ trợ và chính sách phát triờ̉n ngành nghờ̀ phi nụng nghiệp ở nụng thụn, hụ̃ trợ dạy nghờ̀ cho nụng dõn và phát triờ̉n thị trường lao đụ̣ng nụng thụn, thúc đẩy quá trình chuyờ̉n dịch cơ cấu lao đụ̣ng nụng nghiệp, nụng thụn.

Lao đụ̣ng có việc làm trong nụng thụn vẫn có xu hướng tăng, bình quõn mụ̃i năm tạo thờm được 8,5 triệu chụ̃ làm việc mới, chiếm 57% tụ̉ng sụ́ chụ̃ việc làm mới được tạo ra. Khu vực nụng thụn giải quyết việc làm cho hơn 75% lực lượng lao đụ̣ng cả nước. Chuyờ̉n dịch cơ cấu lao đụ̣ng theo hướng tích cực. Tỷ trọng lao đụ̣ng nụng nghiệp liờn tục giảm từ 70,1% (năm 1995), xuụ́ng còn 52,81% ( năm 2007). Trong nụng thụn, cơ cấu hụ̣ nụng, lõm và thuỷ sản đã giảm từ 80,9% (năm 2001) xuụ́ng còn 71% năm 2006.

Mặc dù đạt được nhiờ̀u thành cụng trong vấn đờ̀ giải quyết việc làm ở nụng thụn cho nụng dõn trong nhiờ̀u năm qua, nhưng các chính sách chưa đủ mạnh đờ̉ giải phóng triệt đờ̉ mọi nguồn lực nụng thụn, nụng dõn cho đõ̀u tư phát triờ̉n kinh tế, tạo nhiờ̀u việc làm. Chưa gắn quy hoạch, kế hoạch phát triờ̉n kinh tế với quy hoạch, kế hoạch đào tạo, dạy nghờ̀, sử dụng lao đụ̣ng nụng thụn tại chụ̃.

Chất lượng lao đụ̣ng nụng thụn và nụng dõn quá thấp, lao đụ̣ng nụng thụn 2006 có tới 91% chưa qua đào tạo, dạy nghờ̀, còn nụng dõn là 97,53%. Chất lượng việc làm và năng suất lao đụ̣ng nụng nghiệp vẫn còn thấp; tình trạng thiếu việc làm của nụng dõn rất nghiờm trọng (khoảng 9 - 10 triệu lao đụ̣ng).

Chuyờ̉n dịch cơ cấu lao đụ̣ng khụng theo kịp và lạc họ̃u rất xa so với chuyờ̉n dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Đến năm 2007, cơ cấu giá trị trong GDP của nụng nghiệp đã giảm mạnh chỉ còn chiếm 20 %, nhưng cơ cấu lao đụ̣ng nụng nghiệp vẫn chiếm tới 52,8%. Vì vọ̃y, trong thời gian tới giải quyết vấn đờ̀ việc làm ở nụng thụn vẫn là mụ̣t trong những ưu tiờn hàng đõ̀u của Đảng và Nhà nước ta.

1.2.2. Sự cần thiết phải thực hiợ̀n an sinh xó hội đối với nụng dõn

Trong nờ̀n kinh tế thị trường định hướng xã hụ̣i chủ nghĩa, khả năng đáp ứng nhu cõ̀u an sinh xã hụ̣i tăng lờn nhờ phát triờ̉n sản xuất đạt trình đụ̣ ngày càng cao do những tiến bụ̣ vượt bọ̃c của cụng nghệ và năng lực quản lý, nhưng cũng tạo ra những rủi ro lớn hơn cho con người, như phõn hóa giàu nghèo gia tăng, khủng hoảng kinh tế tạo ra thất nghiệp, ụ nhiờ̃m mụi trường gõy tụ̉n hại nghiờm trọng đến sức khỏe con người… Trong bụ́i cảnh hụ̣i nhọ̃p kinh tế quụ́c tế ngày càng sõu rụ̣ng, trong mụ̣t thế giới ngày càng trở nờn “phẳng” hơn, thì khả năng bảo đảm an sinh xã hụ̣i và rủi ro trong đời sụ́ng của người lao đụ̣ng cũng đồng thời gia tăng vờ̀ qui mụ, tụ́c đụ̣. Nhưng xột vờ̀ rủi

ro, người nụng dõn ở các nước đang phát triờ̉n như ở Việt Nam, lại là tõ̀ng lớp dờ̃ bị tụ̉n thương nhất, khụng phải chỉ do kinh tế bất ụ̉n mà còn do thiờn nhiờn bất thuọ̃n, khí họ̃u biến đụ̉i, mụi trường sinh thái suy thoái.

Khu vực nụng thụn nước ta hiện có hơn 80% nụng dõn sinh sụ́ng, đõy là lực lượng cơ bản trực tiếp lao đụ̣ng tạo ra sản phẩm nụng nghiệp nuụi sụ́ng xã hụ̣i, làm giàu cho đất nước. Nhưng xột vờ̀ mặt nào đó trong bụ́i cảnh hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n thì nụng dõn nước ta đang là tõ̀ng lớp chịu nhiờ̀u thiệt thòi nhất, so với cụng sức lao đụ̣ng bỏ ra của họ. Thực tế cho thấy vì nhiờ̀u lý do chính sách xã hụ̣i nói chung và chính sách an sinh xã hụ̣i nói riờng cho nụng dõn ở Việt Nam còn chưa được quan tõm đúng mức. Do vọ̃y, chưa thực sự tạo ra được đụ̣ng lực to lớn và phát huy vai trò của họ đụ́i với quá trình hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n của đất nước. Nhọ̃n thức tõ̀m quan trọng cũng như sự khuyết thiếu của vấn đờ̀ này, gõ̀n đõy Đảng, Chính phủ Việt Nam đã nhấn mạnh "trong quá trình hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n, nụng dõn là lực lượng xã hụ̣i cực kỳ nhạy cảm, dờ̃ bị tụ̉n thương, gánh nặng hệ luỵ trước những tác đụ̣ng của kinh tế thị trường. Do đó, chính sách nhất quán của Đảng và nhà nước ta là thực hiện chính sách xã hụ̣i hài hoà, các chính sách phúc lợi đụ́i với nụng dõn, nhất là nụng dõn ở miờ̀n núi vùng sõu vùng xa, vùng đồng bào các dõn tụ̣c thiờ̉u sụ́. Phải đảm bảo nõng cao đời sụ́ng vờ̀ mọi mặt và thực hiện các chính sách an sinh xã hụ̣i cho nụng dõn khi tiến hành cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá nụng nghiệp nụng thụn. Đó chính là yếu tụ́ quyết định đờ̉ nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn nước ta hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n "[28, tr32].

Trong báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 3, Quụ́c hụ̣i khoá XII, Thủ tướng Nguyờ̃n Tấn Dũng khẳng định "đờ̉ bảo đảm việc thực hiện các chính sách an sinh xã hụ̣i đã ban hành, Chính phủ yờu cõ̀u các bụ̣, ngành liờn quan, uỷ ban nhõn dõn các tỉnh thành phụ́ ưu tiờn bụ́ trí đủ nguồn vụ́n và tăng dự trữ, dự phòng; đồng thời xõy dựng cơ chế thực thi và chỉ đạo chặt chẽ việc

thực hiện, bảo đảm nguồn vụ́n hụ̃ trợ của nhà nước kịp thời, đúng đụ́i tượng, khụng đờ̉ thất thoát lãng phí. Đẩy nhanh việc nghiờn cứu hoàn thiện các chính sách hụ̃ trợ có tính chất cơ bản, lõu dài vờ̀ an sinh xã hụ̣i; triờ̉n khai thực hiện Bảo hiờ̉m xã hụ̣i tự nguyện, chỉ đạo tụ̉ng kết việc thực hiện chế đụ̣ hưu của nụng dõn ở mụ̣t sụ́ địa phương đờ̉ có thờ̉ chuyờ̉n sang hình thức Bảo hiờ̉m xã hụ̣i tự nguyện, khẩn trương chuẩn bị các điờ̀u kiện đờ̉ thực hiện chính sách bảo hiờ̉m thất nghiệp". An sinh xã hụ̣i cho nụng dõn - mụ̣t vấn đờ̀ xã hụ̣i cõ̀n phải được quan tõm bởi những lý do sau đõy:

Một là: tỷ lệ hụ̣ nghèo ở khu vực nụng thụn vẫn còn cao (gõ̀n 20%), mụ̣t

bụ̣ phọ̃n có xu hướng nghèo hơn. Khu vực nụng thụn nước ta đang chiếm khoảng 90% người nghèo của cả nước (nghèo ở nụng thụn được xác định là

có mức chi thấp hơn 200.000đ/tháng/người). Do nghèo đói có tỷ lệ khá cao

dẫn đến mức chi tiờu cho đời sụ́ng hàng ngày của hụ̣ gia đình nụng thụn thấp hơn nhiờ̀u so với mức chi tiờu bình quõn cho tiờu dùng của hụ̣ nghèo trong cả nước. Việc này đồng nghĩa với thực tế người nghèo ở khu vực nụng thụn, nụng dõn khụng có tích luỹ cho tiết kiệm, dự phòng trong cuụ̣c sụ́ng, nhất là những vùng đặc biệt khó khăn. Đõy thọ̃t sự là mụ̣t mụ́i đe doạ đõ̀y bất trắc đụ́i với tương lai của người nụng dõn, nhất là khi họ hết tuụ̉i lao đụ̣ng. Thực tế này đặt ra yờu cõ̀u là phải có biện pháp đảm bảo cuụ̣c sụ́ng cho người nụng dõn khi họ ở tuụ̉i già, sức khoẻ giảm sút, khụng thờ̉ tự lao đụ̣ng kiếm sụ́ng. Chính vì vọ̃y, việc phát triờ̉n hệ thụ́ng an sinh xã hụ̣i thụng qua thực hiện bảo hiờ̉m hưu trí cho nụng dõn là mụ̣t nhu cõ̀u thực tế cõ̀n phải đáp ứng.

Hai là, thực tế cho thấy người nụng dõn, nhất là nụng dõn nghèo đang

được hưởng rất ít các chương trình phúc lợi xã hụ̣i, nhất là chăm sóc sức khoẻ. Các chương trình chăm sóc sức khoẻ cho nụng dõn ở nước ta hiện nay thường mới dừng lại ở cụng tác phòng bệnh, các dịch vụ khám chữa bệnh cho nụng dõn, nhất là nụng dõn nghèo còn hạn chế. Nhiờ̀u cụng trình nghiờn cứu

vờ̀ y tế dự phòng cho rằng, phõ̀n lớn tuyến y tế cơ sở nụng thụn khụng đáp ứng được yờu cõ̀u điờ̀u trị cho người nụng dõn khi ụ́m do đó phải chuyờ̉n lờn tuyến trờn điờ̀u trị. Điờ̀u này đồng nghĩa với những khoản chi phí vờ̀ thuụ́c men, vọ̃t tư y tế, ăn ở, đi lại, bồi dưỡng thõ̀y thuụ́c...thường quá tải so với mức thu nhọ̃p của họ. Đờ̉ giải quyết tình trạng này chúng ta cõ̀n phải mở rụ̣ng đụ̣ bao phủ Bảo Hiờ̉m Y Tế tự nguyện ở khu vực nụng thụn đờ̉ người nụng dõn tham gia.

Ba là, tình trạng phõn hoá giàu nghèo, phõn tõ̀ng xã hụ̣i đang có xu

hướng dãn ra mạnh mẽ ở nước ta hiện nay. Mụ̣t nghiờn cứu gõ̀n đõy cho biết: tỷ lệ được hưởng an sinh xã hụ̣i ở nhóm 20% dõn sụ́ giàu nhất ở Việt Nam hiện nay đang gấp 6 lõ̀n người nghèo. Trong khi nhóm giàu nhất nhọ̃n được 45% trợ giúp y tế, 35% trợ giúp giáo dục, còn nhóm nghèo chỉ nhọ̃n được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an sinh xã hội đối với nông dân tỉnh cao bằng trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)