Những hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an sinh xã hội đối với nông dân tỉnh cao bằng trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 76)

CHƢƠNG 1 : KHÁI LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI

2.3 Những hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế

2.3.1 Nhận thức xó hội về an sinh xó hội chƣa đầy đủ * Đối với cấp tỉnh

Các cơ quan hoạch định chính sách trong thời gian qua mới chỉ tọ̃p trung vào khu vực làm cụng ăn lương, có quan hệ lao đụ̣ng là chủ yếu, chưa quan tõm thọ̃t sự đến tình hình tham gia bảo hiờ̉m xã hụ̣i của người nụng dõn, nờn sự tham gia của lao đụ̣ng phi chính thức mới chỉ mang tính chất tự phát là chủ yếu.

Nhọ̃n thức vờ̀ vai trò của những người làm cụng tác xã hụ̣i chưa được các Ban, Ngành trong toàn tỉnh quan tõm và đánh giá đúng mức nờn chưa có được đụ̣i ngũ vững vờ̀ chuyờn ngành làm việc trong lĩnh vực này. Những người tham gia cụng tác xã hụ̣i thiếu tính chuyờn nghiệp nờn những hoạt đụ̣ng trợ giúp và trợ giúp xã hụ̣i chưa đạt hiệu quả cao. Các chương trình xoá đói giảm nghèo mới chỉ giải quyết được nhiệm vụ "xóa đói", còn giảm nghèo thì chưa bờ̀n vững.

* Đối với nụng dõn

Nhìn chung, người nụng dõn chưa có những hiờ̉u biết, những kiến thức phụ̉ thụng vờ̀ các loại hình bảo hiờ̉m, vẫn còn đó tõm lý trẻ cọ̃y cha, già cọ̃y con theo truyờ̀n thụ́ng Á Đụng hoặc tự lo bảo đảm cuụ̣c sụ́ng cho mình thụng qua tiết tiệm của cải tài sản.

Đụ́i với BHYT, người nụng dõn vẫn chưa quen và chưa tin vào chế đụ̣ khám chứa bệnh bằng BHYT, còn tính toán thiệt hơn khi tham gia bảo hiờ̉m. Mụ̣t sụ́ người chỉ khi có bệnh và bệnh nặng mới tìm mua thẻ BHYT, và đặc biệt ở nhiờ̀u nơi trong toàn tỉnh xảy ra tình trạng phụ̉ biến chỉ có người hay phải khám bệnh thường xuyờn mới muụ́n mua BHYT, còn lại các đụ́i tượng trẻ, khoẻ đăng ký tham gia mua BHYT là rất ít. Có người cho rằng, đã là BHYT thì ai có nhu cõ̀u tham gia thì tham gia, tại sao phải đặt ra các điờ̀u kiện cho tham gia BHYT? Như vọ̃y, nếu ai muụ́n tham gia BHYT thì tham gia, có lẽ chỉ có những người ụ́m đau, những người có nhu cõ̀u khám chứa bệnh mới tham gia, bởi chỉ cõ̀n đóng mụ̣t vài trăm nghìn vào BHYT mụ̣t năm, người đóng sẽ được quỹ BHYT thanh toán tiờ̀n viện phí từ vài triệu, đến hàng chục triệu, cá biệt đến cả hàng trăm triệu đồng cho các dịch vụ khám chứa bệnh mà người đóng đã sử dụng ở bệnh viện. Điờ̀u dờ̃ nhọ̃n thấy chỉ có những người có nguy cơ ụ́m đau cao hoặc đang ụ́m là tích cực tham gia các lại hình BHYT.

Nhọ̃n thức của người nụng dõn vờ̀ chương trình xoá đói giảm nghèo, trợ giúp xã hụ̣i và các dịch vụ xã hụ̣i của Đảng và Nhà nước là chưa đồng đờ̀u và chưa đõ̀y đủ, đặc biệt là giữa những người nghèo và người khụng nghèo, người sụ́ng ở khu vực thành thị và khu vực nụng thụn.

2.3.2 Điều kiợ̀n kinh tế tài chính * Đối với cấp tỉnh

Trong những năm qua, mức thu nhõn sách nhà nước của tỉnh tăng tạo điờ̀u kiện cho tỉnh chi tiờu, đặc biệt là cho các chương trình an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn. Tuy nhiờn, nếu xột vờ̀ tỷ lệ thì chi ngõn sách nhà nước cho các chương trình an sinh xã hụ̣i ở khu vực nụng thụn, vùng sõu vùng xa là còn rất hạn chế so với toàn bụ̣ chi tiờu chung của ngõn sách nhà nước. So các tỉnh thành phát triờ̉n trong cả nước, dõn sụ́ sụ́ng ở khu vực nụng thụn và làm nụng nghiệp rất ít, nhưng hằng năm các tỉnh đó dành khá nhiờ̀u vụ́n từ ngõn sách nhà nước đờ̉ chi cho trợ cấp đụ́i với người nụng dõn và nụng nghiệp. Trong khi đó với hơn 68,5% dõn sụ́ làm nụng nghiệp Cao Bằng chi ngõn sách nhà nước cho việc thực hiện an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn là rất ít. Sự hạn chế vờ̀ tài chính của nhà nước nói chung và của tỉnh Cao Bằng nói riờng đã làm cho người nụng dõn gặp rất nhiờ̀u khó khăn đờ̉ hoà nhọ̃p vào hệ thụ́ng an sinh xã hụ̣i.

* Đối với nụng dõn

Đờ̉ tham gia đõ̀y đủ vào các loại hình an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn ngoài sự trợ giúp của nhà nước, người nụng dõn cũng phải đóng góp phõ̀n kinh phí tham gia thụng qua các hình thức BHXH dành cho những người nụng dõn từ 15 tuụ̉i trở lờn, như tham gia mua thẻ BHYT đụ́i với nụng dõn. Nói cách khác, đờ̉ tham gia đõ̀y đủ vào an sinh xã hụ̣i đụ́i với người nụng dõn đòi hỏi người nụng dõn phải có thu nhọ̃p. Thu nhọ̃p của người nụng dõn ở đõy khụng chỉ đờ̉ tiờu dùng mà còn phải dụi dư đờ̉ tích luỹ. Có như thế họ mới có thờ̉ giành mụ̣t phõ̀n từ sụ́ tài sản tích luỹ đờ̉ tham gia đóng góp vào hệ thụ́ng BHXH và BHYT.

Thu nhọ̃p của người nụng dõn, nhìn chung phụ thuụ̣c phõ̀n lớn vào tình trạng việc làm ở khu vực nụng thụn, tiờ̀n gửi vờ̀ của vợ (chồng) vắng nhà đi

làm việc ở thành phụ́, các khu cụng nghiệp hoặc xuất khẩu lao đụ̣ng; hụ̃ trợ của gia đình, người thõn. Tuy nhiờn, những nguồn thu này lại chưa cao, có thờ̉ lý giải như sau:

Việc làm hiện nay của người nụng dõn rất bấp bờnh, thời gian nhàn rụ̃i còn nhiờ̀u, kỹ năng nghờ̀ nghiệp còn yếu đã ảnh hưởng xấu tới nguồn thu nhọ̃p của họ. Thường xuyờn phải chịu thiờn tai (lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh...) nụng dõn trong tỉnh phải đương đõ̀u với những tụ̉n thất quá lớn vờ̀ người và tài sản, làm ảnh hưởng đến đời sụ́ng của họ. Mặt khác ở nhiờ̀u vùng như huyện Hoà An, Phục Hoà... đất giành cho sản xuất nụng nghiệp đã ít nay lại bị thu hẹp do bị lấy đất làm khu cụng nghiệp, khu đụ thị mới và kết cấu cơ sở hạ tõ̀ng kinh tế - xã hụ̣i. Trong quá trình chuyờ̉n đụ̉i này, đòi hỏi người lao đụ̣ng phải có trình đụ̣ đờ̉ đáp ứng được yờu cõ̀u của những khu cụng nghiệp, khu đụ thị mới này hoặc phải đáp ứng được sự thay đụ̉i nghờ̀ nghiệp. Tuy nhiờn, lao đụ̣ng nụng nghiệp hiện tại trờn địa bàn toàn tỉnh cho đến nay vẫn chủ yếu là lao đụ̣ng thủ cụng theo kiờ̉u cha truyờ̀n con nụ́i từ đời này sang đời khác. Chính vì vọ̃y, diện tích đất đai còn lại hạn hẹp, sụ́ lượng lao đụ̣ng khụng có ruụ̣ng đất ngày càng tăng lờn làm cho sụ́ lao đụ̣ng thất nghiệp ở nụng thụn ngày càng tăng.

Ngoài ra, trong các yếu tụ́ đõ̀u vào của sản xuất như giụ́ng cõy trồng, vọ̃t nuụi, các loại phõn bón, các loại thuụ́c trừ sõu, dịch bệnh...khụng ngừng tăng giá, trong khi đó đõ̀u ra của sản phẩm nụng sản lại tăng khụng đáng kờ̉. Thời gian qua giá đõ̀u vào của sản xuất nụng nghiệp có xu hướng tăng gấp rưỡi đến hơn gấp đụi thì đõ̀u ra của sản phẩm nụng nghiệp chỉ tăng trờn dưới gấp rưỡi mụ̣t chút điờ̀u này ảnh hưởng lớn tới việc tăng thu nhọ̃p của hụ̣i nụng dõn trong tỉnh trong thời gian qua.

Mặc dù sụ́ tiờ̀n của người lao đụ̣ng rời khu vực nụng nghiệp ra bờn ngoài làm việc gửi vờ̀ chiếm phõ̀n lớn tụ̉ng thu nhọ̃p của hụ̣ gia đình nụng dõn

nhưng khả năng tích luỹ vờ̀ kinh tế của gia đình từ nguồn này là chưa nhiờ̀u. Theo ụng Nguyờ̃n Mạnh Tuấn - Giám đụ́c Sở Lao đụ̣ng - Thương binh và Xã hụ̣i Cao Bằng đồng thời là Thường trực Ban chỉ đạo Xuất khẩu lao đụ̣ng tỉnh, cho biết: "XKLĐ là mụ̣t trong những giải pháp rất quan trọng nhằm giải quyết việc làm, giảm nghèo, nõng cao trình đụ̣ tay nghờ̀, ý thức tụ̉ chức kỷ luọ̃t, tác phong cụng nghiệp cho người lao đụ̣ng góp phõ̀n thực hiện thắng lợi các mục tiờu phát triờ̉n kinh tế xã hụ̣i ở địa phương trong giai đoạn 2010 - 2015. Hiện tại, người lao đụ̣ng đã nhọ̃n thức được lợi ích và hiệu quả của cụng tác xuất khẩu lao đụ̣ng. Nhiờ̀u gia đình có con em đi làm việc ngoài nước đã nhọ̃n được tiờ̀n do người thõn gửi vờ̀ bình quõn mụ̃i năm khoảng 40 tỷ đồng. Tuy nhiờn, khi thực hiện chương trình, Cao Bằng cũng còn mụ̣t sụ́ khó khăn do mụ̣t sụ́ địa phương vùng sõu vùng xa còn thiếu thụng tin vờ̀ XKLĐ, trình đụ̣ nhọ̃n thức của đồng bào còn hạn chế, khụng biết ngoại ngữ, thiếu tác phong cụng nghiệp... Nờn chỉ tiếp cọ̃n được các thị trường có mức trả cụng thấp như LiBi, Malaisia". Mặc dù người nụng dõn đi xuất khẩu lao đụ̣ng được trả lương cao hơn ở nhà, nhưng sụ́ tiờ̀n tích luỹ của họ lại khụng cao vì thu nhọ̃p cao nờn giá cả chi phí sinh hoạt ở những nước này cũng cao. Do đó, đụ́i với lao đụ̣ng khi sụ́ng và làm việc ở đõy, với khoản thu nhọ̃p ít ỏi, họ cũng phải chi tiờu cho ăn uụ́ng đi lại...nhiờ̀u khi do khụng có những hiờ̉u biết nhất định vờ̀ phong tục tọ̃p quán và pháp luọ̃t của nước sở tại, khụng ít lao đụ̣ng đã phá vỡ hợp đồng lao đụ̣ng, hoặc vi phạm điờ̀u lệ nờn khụng được trả lương... Chính vì vọ̃y sụ́ tiờ̀n còn lại đờ̉ gửi vờ̀ cho người thõn ở quờ nhà là khụng nhiờ̀u, tình hình này cũng tương tự đụ́i với những người rời quờ ra thành phụ́ hoặc đến làm việc ở các khu cụng nghiệp trong nước.

Nguồn thu nhọ̃p có được do sự hụ̃ trợ của họ hàng, người thõn thì hõ̀u như khụng đáng kờ̉. Nguồn thu nhọ̃p này chủ yếu giành cho người gìa, hoặc trẻ nhỏ trong các gia đình nụng thụn. Những người trong đụ̣ tuụ̉i lao đụ̣ng rất

ít khi nhọ̃n được sự hụ̃ trợ trực tiếp vờ̀ tài chính từ gia đình, người thõn, trừ khi họ đang đứng trước những sự kiện quan trọng của đời người như lấy vợ, làm nhà...nhưng gia tài chính của gia đình họ lại quá khó khăn, sự trợ giúp của cụ̣ng đồng, người thõn chỉ mang ý nghĩa giải quyết tình thế trước mắt. Như vọ̃y, thời gian qua mặc dù thu nhọ̃p hàng năm của người nụng dõn vẫn tăng lờn nhưng với thu nhọ̃p thấp như vọ̃y, người nụng dõn chỉ đủ trang trải cho những chi phí sinh hoạt hàng ngày. Sụ́ tiờ̀n dành cho tích luỹ là hõ̀u như khụng có. Và với nguyờn tắc đóng hưởng và mụ̣t phõ̀n chia sẻ rủi ro của các loại hình bảo hiờ̉m ngày nay, thì cơ hụ̣i tham gia của người nụng dõn trong tỉnh là rất hạn chế.

2.3.3 Sự thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ của hợ̀ thống chính sỏch

Thời gian qua mặc dù các Ban, ngành liờn quan đã xõy dựng và ban hành nhiờ̀u văn bản liờn quan đến BHXH, trợ giúp xã hụ̣i, chương trình xoá đói giảm nghèo và cung cấp dịch vụ cơ bản cho người nụng dõn, nhưng những văn bản và những quy định này lại chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bụ̣ và thiếu cơ sở pháp lý đủ mạnh đờ̉ thực hiện tụ́t chương trình an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn.

Đối với chính sỏch Bảo hiểm xó hội.

Sự phụ́i hợp giữa các bờn liờn quan đụi khi còn lỏng lẻo, hiện nay tại cơ quan BHXH thực hiện hai phương thức chi trả trực tiếp và gián tiếp đờ̉ chi trả. BHXH tỉnh cấp phát tiờ̀n cho BHXH huyện thụng qua ngõn hàng Nụng nghiệp và phát triờ̉n nụng thụn huyện, sau đó BHXH huyện đến nhọ̃n tiờ̀n và giao cho các đại diện chi trả xã tại trụ sở BHXH huyện đờ̉ chi trả cho các đụ́i tượng. Trong khi chi trả tiờ̀n mặt của các đụ́i tượng hiện nay còn thụ sơ (chủ yếu là xe máy), phương tiện bảo quản tiờ̀n mặt chưa có mà tùy từng người nhọ̃n tiờ̀n, họ có thờ̉ đựng bằng bao tải hoặc túi xách. Tuy rằng cho tới nay cụng tác chi trả chưa có thất thoát và mất mát lớn nhưng xột vờ̀ mức đụ̣ an

toàn thì phương thức cấp phát, phương tiện vọ̃n chuyờ̉n và bảo quản tiờ̀n mặt như vọ̃y vờ̀ lõu dài là chưa đảm bảo an toàn, cõ̀n có các biện pháp phù hợp và sự phụ́i hợp linh đụ̣ng với các bờn có liờn quan đờ̉ cải thiện tình trạng này.

Đụi khi việc tuyờ̉n chọn, ký hợp đồng với đại diện chi trả xã khụng thụng qua Ủy ban nhõn dõn xã nờn vẫn khụng thờ̉ chọn lựa được những người có đủ tiờu chuẩn và nhiệt tình nờn việc thực hiện chi trả còn gặp nhiờ̀u khó khăn.

Sự chưa đồng bụ̣ và nhất quán trong các văn bản thi hành đã làm nảy sinh những vướng mắc trong quá trình thực hiện, làm cho người nụng dõn chưa thực sự tin tưởng và gặp nhiờ̀u khó khăn khi tham gia BHXH. Bờn cạnh đó, chính sách viện phí ban hành từ năm 1994 đến nay đã khụng còn phù hợp nhưng chưa được sửa đụ̉i, bụ̉ sung đồng bụ̣. Vì vọ̃y, hệ thụ́ng khám chứa bệnh cụng lọ̃p khụng "mặn mà" với chế đụ̣ BHYT, hệ thụ́ng khám chữa bệnh tư nhõn chưa "hợp tác" với các cơ quan BHXH. Điờ̀u này làm cho tình hình thanh toán chi phí, khám chữa bệnh của người tham gia BHYT, nhất là việc khám chứa ở tuyến xã gặp nhiờ̀u khó khăn, niờ̀m tin của người dõn khi tham gia BHYT bị giảm sút.

Đối với cỏc chính sỏch trợ giỳp xó hội.

Mức chuẩn trong việc thực hiện trợ cấp xã hụ̣i thường xuyờn mới là 200.000đ/người/tháng, do đó chỉ đảm bảo khoảng 50% mức sụ́ng tụ́i thiờ̉u bình quõn cho các đụ́i tượng được hưởng trợ cấp. Thờm vào đó, cơ chế tài chính đờ̉ thực hiện chính sách trợ cấp xã hụ̣i chưa được cụng khai, minh bạch, đặc biệt là quá trình lọ̃p dự toán, duyệt phõn bụ̉ dự toán chi ngõn sách cho các huyện thị, dẫn đến tình trạng luụn thiếu nguồn chi.

Đối với cỏc chính sỏch xoỏ đúi giảm nghốo.

Mụ̣t sụ́ cơ chế, chính sách và biện pháp hụ̃ trợ xoá đói giảm nghèo chưa thọ̃t phù hợp, việc tụ̉ chức thực hiện còn bất cọ̃p, mang tính bao cấp, nờn khụng tạo được đụ̣ng lực đờ̉ người nghèo chủ đụ̣ng vượt nghèo. Biện pháp hụ̃

trợ làm nhà ở cho đồng bào nghèo chưa thọ̃t sự phù hợp với nhu cõ̀u và tọ̃p quán của từng dõn tụ̣c, từng địa phương; có địa phương chưa chú ý đõ̀y đủ đến quy hoạch sản xuất lõu dài và mụi trường sụ́ng của nhõn dõn trong khi các khu vực dõn cư; mức chi phí cho khám chữa bệnh còn nhiờ̀u bất cọ̃p; chính sách trợ cước, trợ giá cũng còn nhiờ̀u bất hợp lý; mức vụ́n vay tín dụng ưu đãi còn thấp và chưa thọ̃t sự phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh; cơ chế phõn bụ̉ vụ́n còn mang tính bình quõn,v.v..Ở mụ̣t sụ́ nơi nhất là vùng cao, vùng sõu thụng tin đến người dõn chưa đõ̀y đủ nờn nhọ̃n thức vờ̀ chính sách đụ́i với người nghèo còn hạn chế. Những khuyết điờ̉m nói trờn đã làm cho hiệu quả của chương trình xoá đói giảm nghèo bị giảm bớt mụ̣t phõ̀n.

Thờm vào đó, sự hụ̃ trợ ngõn sách của tỉnh cho chương trình xoá đói giảm nghèo dù mới chỉ ở mụ̣t mức đụ̣ nhất định cho mụ̃i người, nhưng cũng làm cho mụ̣t bụ̣ phọ̃n khụng nhỏ người nghèo và đặc biệt là chính quyờ̀n ở những địa phương nghèo có tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào sự trợ giúp này nờn chưa chủ đụ̣ng lồng ghộp, kết hợp hài hoà các nguồn lực, chưa huy đụ̣ng được sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, các tụ̉ chức, các cụ̣ng đồng và các cá nhõn có điờ̀u kiện vào cụng cuụ̣c xóa đói, giảm nghèo làm cho mục tiờu thoát nghèo và phát triờ̉n bờ̀n vững khó thực hiện được.

2.3.4 Những nguyờn nhõn khỏc

Việc xõy dựng hệ thụ́ng an sinh xã hụ̣i nói chung, an sinh xã hụ̣i đụ́i với nụng dõn nói riờng đang đứng trước mụ̣t khó khăn bởi các nguồn sụ́ liệu chưa liờn tục và thiếu tính thụ́ng nhất. Hiện nay có rất nhiờ̀u nguồn sụ́ liệu phát ra từ các cơ quan nhà nước nhưng chúng lại khụng đồng nhất với nhau. Do đó khi phõn tích, đánh giá thực trạng tình hình xã hụ̣i nụng thụn đờ̉ hoạch định chính sách thường mang tính chủ quan, thiếu cơ sở dữ liệu cho những phõn tích khoa học nhằm phát hiện các mụ́i quan hệ nụ̣i tại thụng qua phương pháp phõn tích, phương pháp dự báo và tụ̉ chức dự báo các vấn đờ̀ xã hụ̣i nói

chung, nụng thụn nói riờng, chưa được tiến hành ở các cấp của các cơ quan nhà nước thường xuyờn, thiếu cơ sở dữ liệu đõ̀u vào và hoạch định chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) an sinh xã hội đối với nông dân tỉnh cao bằng trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)