CHƢƠNG 1 : KHÁI LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
2.1 Khỏi quỏt về tỉnh Cao Bằng
2.1.1 Điều kiợ̀n tự nhiờn
Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía bắc n-ớc ta. Hai mặt phía đụng và phía bắc giáp với tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Phía tây giáp hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía nam giáp hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn.
Cao Bằng có diện tích tự nhiên 6719,56km2 là cao nguyên đá vôi xen núi đất có độ cao trung bình trên d-ới 200m. Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, là cửa ngõ đón gió mùa đông bắc từ Trung Quốc tràn sang vào mùa đông đồng thời chịu ảnh h-ởng của gió đông nam vào mùa hè. Các hệ thống sông chính của tỉnh Cao Bằng bao gồm các sông: Bằng Giang, sông Gâm, sông Bắc Vọng, sông Quây Sơn. Ngoài ra còn có các hồ tự nhiên và nhân tạo. Cao Bằng có vị trí chiến l-ợc quan trọng trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa…
Cao Bằng bao gồm 13 đơn vị hành chính t-ơng đ-ơng cấp huyện gồm: Thị Xã Cao Bằng và các huyện: Hòa An, Hà Quảng, Thông Nông, Thạch An, Nguyên Bình, Bảo Lâm, Bảo Lạc, Quảng Uyên, Phục Hòa, Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Hạ Lang. Dân số toàn tỉnh là 513.696 ng-ời. Mật độ 78 ng-ời/km2.
2.1.2. Điều kiợ̀n kinh tế - văn hoỏ - xó hội
Kinh tế: trong những năm trước đõy kinh tế của vùng chủ yếu là dựa vào nụng nghiệp với việc trồng lúa nước, trồng cõy lương thực, thực phẩm, khụng đạt năng suất cao, nờn kinh tế của người dõn còn gặp nhiờ̀u khó khăn. Ngày nay nụng nghiệp đã trở thành thế mạnh với việc thõm canh tăng vụ làm cho năng suất chất lượng cao với các sản phẩm nụng nghiệp phong phú, đa dạng như: lúa nước, ngụ, khoai, sắn, đọ̃u tương...tụ́c đụ̣ tăng trưởng ngành nụng lõm nghiệp đạt 2,8%. Giá trị sản xuất nụng nghiệp đạt 20 triệu đồng/ ha. Tụ̉ng
sản lượng lương thực năm 2010 đạt trờn 230.000 tấn, tăng bình quõn 4.600 tấn/năm, đảm bảo an ninh lương thực trờn địa bàn. Tỷ trọng nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế chiếm 33,2%.
Vờ̀ cụng nghiệp: giá trị sản xuất cụng nghiệp là 541 tỷ đồng, tụ́c đụ̣ tăng trưởng đạt 17%/năm; tỷ trọng cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế đạt 21% sụ́ cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tiờ̉u thủ cụng nghiệp từ 1.404 cơ sở năm 2006, tăng lờn 1.675 cơ sở năm 2010. Đã thu hút được 114 dự án với tụ̉ng vụ́n đăng ký trờn 25 tỷ đồng và trờn 41 triệu USD. Đến hết năm 2010, tụ̉ng sụ́ vụ́n đõ̀u tư đã thực hiện 3.078 tỷ đồng, đạt trờn 22% so với tụ̉ng sụ́ vụ́n đõ̀u tư toàn xã hụ̣i.
Văn hoỏ - xó hội: hệ thụ́ng trường lớp tiếp tục được củng cụ́, phát triờ̉n, chất lượng giáo dục từng bước được nõng lờn. Thành lọ̃p mới được 81 trường học. 100% xã, phường, thị trấn có trường tiờ̉u học, lớp hoặc trường mõ̀m non. 86% xã, phường, thị trấn có trường trung học cơ sở, 100% huyện, thị có trung tõm giáo dục thường xuyờn. Các trường cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp, trung cấp nghờ̀, trung tõm giáo dục thường xuyờn tỉnh, trung tõm kỹ thuọ̃t tụ̉ng hợp - hướng nghiệp tiếp tục được mở rụ̣ng và tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng văn hoá, khoa học - kỹ thuọ̃t, đào tạo nghờ̀, chuyờ̉n giao cụng nghệ cho các đụ́i tượng lao đụ̣ng.
Đụ̣i ngũ cán bụ̣ y tế tăng cả vờ̀ sụ́ lượng, chất lượng, đạt 7 bác sỹ/vạn dõn, 60 sụ́ xã có bác sỹ. Đến năm 2010 có 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế trong đó có 47 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quụ́c gia vờ̀ y tế xã. Chất lượng khám chữa bệnh từng bước được nõng lờn.
Các hoạt đụ̣ng văn hoá, thờ̉ thao được quan tõm đõ̀u tư, phong trào văn hoá, văn nghệ quõ̀n chúng có bước phát triờ̉n mới. Đã tăng thờm 50 xóm, xã có nhà văn hoá, 85% cơ quan, 40% sụ́ làng xóm, khu phụ́, 73% gia đình đạt tiờu chuẩn văn hoá. Thực hiện chương trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá
truyờ̀n thụ́ng đặc sắc, đã sưu tõ̀m được 6000 hiện vọ̃t tài liệu gụ́c có giá trị, thực hiện tụ́t mụ̣t sụ́ dự án bảo tồn và phát huy văn hoá truyờ̀n thụ́ng, phát triờ̉n du lịch bờ̀n vững gắn với giảm nghèo.
Cụng tác giảm nghèo và thực hiện các chính sách an sinh xã hụ̣i được quan tõm chỉ đạo thường xuyờn, qua các chương trình mục tiờu quụ́c gia.