Chiphí huy động vốn của NHNo&PTNT Nam Định

Một phần của tài liệu 0902 nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 77 - 84)

2.Tổng chi phí 104 4 4 133 2 153 290" %27.78 8" 19 %14.84 3.Chi phí huy động vốn tiền gửi 77 0 951 4 120 181 %23.51 3 25 %26.60 Chi phí trả lãi 769.68 8 6 950.55 2 1203.8 Ĩ8T %23.50 3- 25 26.64 % Chi phí phi lãi 0.31

2 4 0.44 0.18 0.132 %42.31 -0.264 -59.46% 4.Tỷ suất chi phí bình quân (%) % 5.53 6.57 % 6.76 % Tỷ suất chi phí trả lãi bình quân (%) 5.5 % % 6.6 % 6.8 Tỷ suất chi phí phi lãi bình quân (%) 0.0022 % 0.0031% 0.0010% 5.Tỷ lệ chi phí huy động vốn tiền gửi so với tổng chi 73.8 % % 71.3 % 78.6

Qua các năm, tổng nguồn vốn huy động của toàn Chi nhánh kéo theo sự tăng lên đáng kể của chi phí huy động vốn:

> Chiphí trả lãi:

Từ bảng số liệu trên ta thấy, chi phí trả lãi của Chi nhánh tăng mạnh qua các năm, cụ thể: Chi phí trả lãi năm 2019 là 1203.83 tỷ đồng; tăng 181tỷ đông (tức 26.64 %) so với năm 2018; năm 2018 chi phí này đạt mức 950.556 trong khi

năm 2017 là 769.688 tỷ đông, năm 2018 tăng 27.232 tỷ đông (tức 23.51%) so với năm 2017.

Việc gia tăng chi phí trả lãi là tất yếu khi tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng dần qua các năm. Năm 2019, trong khi tổng nguồn vốn huy động tiền gửi chỉ tăng 23.12% so với năm 2018 thì chi phí trả lãi lại tăng 26.64% so với năm 2018. Thậm chí so sánh 2018 và 2017 ta thấy rằng mặc dù tổng nguồn vốn huy động có tăng từ năm 2017 tương ứng là 3.89% trong năm 2018 tăng những 23.5% gấp 8 lần so với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do gần đây Chi nhánh đẩy mạnh việc huy động vốn trung-dài hạn-nguồn vốn có lãi suất cao hơn hẳn so với vốn ngắn hạn. Điều này làm cho tỷ suất chi phí trả lãi bình quân tăng cao hơn hẳn so với năm 2019, hơn nữa năm 2018 là năm chịu khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trên thế giới.

> Chiphíphi lãi:

Năm 2019, chi phí phi lãi của chi nhánh là 180 triệu đông; năm 2018 là 444 triệu đông, năm 2019 giảm 264 triệu đồng (giảm 59.46%) so với năm 2018, năm 2018 tăng 132 triệu đồng (tăng 42.31%)) so với năm 2017. Như vậy, chi phí phi lãi năm 2018 tăng mạnh (từ 312 triệu lên 444 triệu), tăng gần 50%, tăng theo xu hướng tăng của chi phí trả lãi (từ 770 tỷ đồng lên 951 tỷ đồng), và giảm rẩt mạnh (từ 444 triệu còn 180 triệu), gần 60% trong năm 2019. Tuy nhiên, trong năm này, xu hướng giảm của chi phí phi lãi lại ngược với xu hướng tăng của chi phí trả lãi (từ 951 tỷ đồng lên 1024 tỷ đồng), tăng hơn 26%.

> Tỷ suất chi phí trả lãi/phi lãi:

Chi phí trả lãi và chi phí phi lãi tăng giảm biến động khác nhau, làm cho tỷ suất chi phí cũng thay đổi qua các năm. Cụ thể:

- Năm 2018 tỷ suất chi phí phi lãi là 0.0031% tăng so với năm 2017 chỉ có 0.0022% (tỷ suất chi phí trả lãi là 6.6%, tăng so với năm 2017 chỉ có 5.5%);

- Năm 2019 tỷ suất chi phí phi lãi là 0.001% giảm so với năm 2018 là 0.0031% ( tỷ suất chi phí trả lãi là 6.8%, tăng so với năm 2018).

Nguyên nhân chủ yếu của việc chi phí phi lãi tăng lên trong năm 2018 là do sự gia tăng của chi phí tiền lương và sự gia tăng giá của các thiết bị, cơ sở vật

Agribank - Nam Định 13,923 30.7

% 14,465 26.7% 17,809 27.6% Các TCTD khác 31,386 69.3

% 39,615 73.3% 46,824 72.4%

chất. Sự giảm đi của chi phí phi lãi so với sự tăng lên của chi phí trả lãi là do chi nhánh đã biết quản lý các khoản chi trả ngoài trả lãi một cách có hiệu quả, song song với đó thì chi nhánh đã huy động vốn nhiều hơn, mà chi phí cho các khoản liên quan như chăm sóc khách hàng HĐV, chi trả lương CBCNV huy động vốn hợp lý, cơ sở hạ tầng hiện đại.. .làm các khoản chi phí này giảm, nhưng tăng chi phí trả lãi do nguồn vốn có được từ huy động nhiều hơn. Điều này chứng tỏ công tác HĐV của chi nhánh đang dần có hiệu quả..

> Tỷ suất chi phí huy động vốn/Tổng chi phí:

Trong hoạt động kinh doanh hàng ngày của NHNo&PTNT Nam Định luôn phát sinh rất nhiều loại chi phí khác nhau, tuy nhiên, chi phí liên quan tới huy động vốn luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất (gần 80%). Năm 2017, chi phí huy động vốn chiếm tới 73.8%, đây là một con số quá lớn, chứng tỏ hoạt động huy động vốn của Agribank Nam Định trong năm này chưa thật sự hiệu quả. Nhận ra và khắc phục tình trạng này, trong năm 2018, với sự phấn đấu nỗ lực của toàn chi nhánh, con số này đã được giảm xuống 71.3%. Tuy nhiên, sang tới năm 2019, tỷ lệ này lại bắt đầu nhích lên (78.6%). Trong 3 năm, với xu hướng tăng giảm liên tục khó lường của tỷ lệ chi phí huy động vốn/tổng chi phí, ta có thể thấy, NHNo&PTNT Nam Định chưa thật sự làm chủ được chi phí HĐV của mình, đây là một vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi Ban lãnh đạo chi nhánh phải có giải pháp giải quyết để hoạt động HĐV đạt được hiệu quả cao nhất.

2.2.2.2. Thị phần huy động vốn

Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, nó quyết định đến quy mô, phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả kinh doanh của NHTM. Huy động vốn tối đa nguồn lực địa phương để đầu tư và phát triển nhằm đảm bảo cho mức phát triển cần thiết đối với mức phát triển đầu tư xã hội là mục tiêu lâu dài để phát triển bền vững Agribank Nam Định. Chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn là công tác trọng tâm hàng đầu cần nỗ lực nhằm khai thác tối đa các nguồn vốn tiềm năng trong dân cư và các tổ chức nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động HĐV với những cách thức cụ thể như: cố gắng thực hiện việc đa dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh HĐV khác nhau. ..

Bảng 2.10 Thị phần nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 so với các NHTM khác trên địa bàn tỉnh Nam Định

2018 2019

■ Agribank - Nam Định eCác TCTD khác

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019)

Nhìn vào bảng 2.10 và hình 2.7 ta có thể thấy rõ thị phần nguồn vốn của Agribank trên đọa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2017-2019. Năm 2017, tổng nguồn vốn của các TCTD tại Nam Định là 45 309 tỷ đồng, tăng so với năm 8 852 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 24% so với năm 2016). Trong đó Agribank Nam Định chiếm 31% thị phần (tương đương 13 923 tỷ đồng). Có thể nói năm 2017,công tác HĐV của Agribank Nam Định rất có hiệu quả, VHĐ tăng thêm 2 848 tỷ đồng (tăng 25,7% về giá trị HĐV, tăng 1% thị phần) so với năm 2016.

Năm 2018 dù đã tách chi nhánh Thành Nam về chi nhánh Bắc Nam Định, nhưng thị phần của Agribank Nam Định tăng 1,2% so với năm 2017. Nguồn vốn mà Agribank Nam Định huy động được là 14 465 tỷ đồng (chiếm 27% thị phần

2017/2018 2018/2019

toàn tỉnh). Tất cả các TCTD trên địa bàn huy động được 54 080 tỷ đồng, tăng 12,1% so với năm 2017, trong đó riêng NHNo&PTNT Nam Định tăng 15,3%, cao hơn so với toàn hệ thống.

Thị phần VHĐ của NHNo&PTNT Nam Định trên địa bàn tỉnh Nam Định năm 2019 có sự tăng trưởng cao hơn so với năm 2018, tăng thêm 3 344 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 23.5%), chiếm 27.5% thị phần của tổng vốn huy động của các TCTD trên toàn địa bàn (toàn tỉnh huy động được 64.633 tỷ đồng tăng 10 299 tỷ đồng tương đương tăng 19% so với năm 2018).

2.2.2.3. Cơ cấu huy động vốn

Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Nam Định đến 31/12/2019 là 1.992,517 809 tỷ đồng, có sự tăng trưởng mạnh cả về quy mô cũng như tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2017-2019. Nguồn vốn bằng ngoại tệ tỷ trọng giảm dần qua các năm cả về số tuyệt đối cũng như số tương đối, trong khi đó nguồn vốn bằng VND qua các năm vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động.

Xác định nguồn vốn huy động từ các đơn vị, tổ chức kinh tế có chi phí thấp hơn so với từ dân cư, góp phần giảm lãi suất đầu vào, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong thời gian qua, NHNo&PTNT Nam Định đã đẩy mạnh việc tiếp cận và thực hiện chính sách lãi suất mềm dẻo theo cơ chế thoả thuận đối với các tổ chức. Do vậy, đã thu hút được các đơn vị, tổ chức kinh tế là các định chế tài chính có tiềm năng về nguồn tiền gửi như: Bảo hiểm tiền gửi, Bảo hiểm xã hội Việt Nam.... đầu tư gửi vốn. Từ đó góp phần ổn định thị phần huy động của NHNo&PTNT Nam Định trên địa bàn.

Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Agribank Nam Định tương đối đa dạng, được phân chia theo đối tượng huy động, chia theo loại tiền tệ và chia theo kỳ hạn. Cụ thể ở bàng 2.11 dưới đây:

* Năm 2017: Tổng NVHĐ trên địa bàn tỉnh Nam Định của chi nhánh Nam Định là 13 923 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 25,7% (hệ thống NHTM khác trên địa bàn tăng22%). Trong đó nguồn vốn nội tệ tăng so với năm 2016 2 là 869 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 26,3%, đạt 170% kế hoạch năm. Tuy hiên cơ cấu nguồn vốn

lại dịch chuyển theo hướng giám nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng, tăng nguồn có kỳ hạn trên 12 tháng so với năm trước đó.

Một phần của tài liệu 0902 nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w