Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng

Một phần của tài liệu 0902 nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 94 - 97)

Hình 2 .9 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền

Hình 2.10 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng

■ Năm 2017

■ Năm 2018

■ Năm 2019

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2017-2019 - Chi nhánh Nam Định)

Nhìn chung trong cơ cấu huy động vốn theo đối tượng huy động của Chi nhánh thì nguồn vốn từ khu vực dân cư là rất lớn, sau đó là nguồn vốn được huy động từ các TCKT-XH nhưng lại đang giảm dần tỷ trọng trong giai đoạn 2017- 2019, bên cạnh đó là sự tăng dần tỷ trọng của các TCTD khác và tỷ trọng tiền gửi từ dân cư cũng được cải thiện. Nguyên nhân có thể do, trong một vài năm gần đây, các TCKT-XH gặp phải những biến động xấu của thị trường khiến nguồn vốn nhàn rỗi không còn dồi dào như trước, bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ của dân cư cũng bị ảnh hưởng, do đó, họ thường tin tưởng để gửi tiền vào ngân hàng hơn trước đây. Từ thực tế cho thấy, vốn từ các TCKT- XH (chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) là nguồn vốn có chi phí thấp nên Chi nhánh cần có các giải pháp để tăng thu hút vốn từ các tổ chức kinh tế để giảm chi phí huy động. Bên cạnh đó, trong thời gian tới, cần chú trọng tới nguồn vốn từ dân cư và các TCTD khác nhằm tạo dựng uy tín và nâng cao vị thế cạnh tranh về vốn của Chi nhánh, tiếp tục là địa chỉ tin cậy để gửi gắm nguồn tiền nhàn rỗi của mọi đối tượng.

2.2.2.4. Sự phù hợp giữa công tác huy động vốn và sử dụng vốn

NHTM là một tổ chức tài chính hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt đó là tiền tệ.Với hoạt động ban đầu là huy động vốn làm cơ sở cho các hoạt

động kinh doanh, việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn huy động được sử dụng ảnh hưởng trực tiếp tới cả lợi nhuận và thanh khoản của ngân hàng.

Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn

2 Tổng nguồn vốn

huy động 13,923 14,465 17,809 542 3.9% 3,344 23.1% 3 Chi phí trả lãiVHĐ 770 951 1,204 181 23.5% 253 26.6% 4 Doanh số cho vay 10,702 12,587 13,405 1,885 17.6

% 818 6.5% 5 Thu nhập từ lãi cho vay 1,244 1,531 1,859 287 23.1 % 328 21.4%

6 Lợi nhuận thuần

từ lãi 474 580 655 106 22.4 % 75 12.9% 7 Tổng vốn huy động/ Tổng nguồn vốn 1 1 1 8 Chi phí trả lãi vốn huy động/Tổng NVHĐ 5.5% 6.6% 6.8% 9

Lợi nhuận thuần từ lãi/ Chi phí lãi phải trả 61.6% 61.0% 54.4% 10 Doanh số cho vay/Tổng vốn huy động 76.9% 87.0% 75.3%

trong khi thu nhập từ việc sử dụng vốn để cho vay cũng tăng về giá trị tuyệt đối, nhưng tốc độ tăng lại có xu hướng ngược lại (năm 2018 tăng thu nhập từ cho vay 23.5%, năm 2019 chỉ tăng 21.4%).

Như lý thuyết đã trình bày ở chương 1, chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn huy động biết một đồng vốn huy động sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho ngân hàng. Đây là thước đo cũng thường được các ngân hàng sử dụng khi đánh giá hiệu quả của vốn huy động (hay sự phù hợp cân đối giữa công tác huy động vốn - sử dụng vốn).

Một phần của tài liệu 0902 nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w