Sự chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2014 (Trang 37 - 40)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ

1.2.1. Sự chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Quá trình lãnh đạo chuyển dịch CCKT của Đảng bộ huyện Phổ Yên giai đoạn 1997 - 2000 diễn ra trong bối cảnh đƣờng lối đổi mới toàn diện của Đảng thu

đƣợc những thắng lợi to lớn. Có thể nói việc đề ra những định hƣớng to lớn trên trong điều kiện nền kinh tế sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, các cơ sở cơng nghiệp cịn lạc hậu, lực lƣợng sản xuất nhỏ bé, quan hệ sản xuất chƣa đƣợc củng cố vững chắc, việc sản xuất hàng hóa lớn chƣa có điều kiện bƣớc vào cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, địi hỏi Đảng bộ và nhân dân Phổ n phải có quyết tâm và niềm tin sâu sắc về chặng đƣờng đã qua và nhận thức những thời cơ cũng nhƣ thách thức đầy gian lao thử thách trong sự vận động đi lên của đất nƣớc và thời đại.

Dƣới ánh sáng của Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ƣơng và Tỉnh ủy, ngay sau Đại hội lần thứ XXV, Ban Chấp hành huyện ủy đã tập trung xây dựng và đề ra các nghị quyết chuyên đề trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng để lãnh đạo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra, đặc biệt là trọng tâm là phát triển kinh tế và chuyển dịch CCKT.

Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch CCKT có hiệu quả, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã chỉ đạo sát sao, đồng thời triển khai thực hiện nhiều giải pháp mang tính đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực tạo điều kiện cho chuyển dịch CCKT đƣợc thực hiện. Các cấp Đảng ủy, chính quyền, các ngành chức năng từ huyện đến cơ sở căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình chủ động việc cụ thể hóa Nghị quyết thành các chƣơng trình, đề án, kế hoạch công tác, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn. Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các đồng chí cấp ủy viên thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện nghị quyết của Đảng bộ huyện, thƣờng xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết kịp thời nhằm rút kinh nghiệm lãnh đạo có hiệu quả hơn. Nhiều Nghị quyết, chuyên đề và chƣơng trình hành động đã đƣợc ban hành nhƣ: Nghị quyết 05 về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp, Nghị quyết 08 về đầu tƣ phát triển các nghành thủ công nghiệp truyền thống, Nghị quyết 175 về chuyển đổi thành lập hợp tác xã theo luật, Nghị quyết về cứng hóa kênh mƣơng…

Nghành nông – lâm – thủy sản. Đảng bộ huyện đều có hƣớng chỉ đạo sâu sát, thiết thực. Về sản xuât nông nghiệp, huyện tập trung chỉ đạo thực hiện chƣơng trình cấp I, II hóa giống lúa mới đƣa vào sản xuất nhƣ: lúa lai dòng DV108, X123 lúa bao thai, khang dân, lúa thuần Trung Quốc, nếp cái hoa vàng, giống lạc

TB1,TB2, các giống ngơ lai BIƠSÍT, ngơ nếp.. Bên cạnh chuyển đổi các giống mới, huyện còn đổi mới các biện pháp thâm canh, nâng cao năng xuất, chất lƣợng. Đảng bộ huyện còn chú trọng giải quyết cơng tác thủy lợi, cơ hóa kênh mƣơng nhằm chủ động cho tƣới tiêu và tiêu úng mùa vụ. Ngồi ra Đảng bộ huyện cịn triển khai nhiều biện pháp tích cực để thúc đẩy sản xuất nhƣ: Tổ chức tập huấn, phổ biến và chuyển giao kỹ thuật cho các xã viên để tiếp thu và gieo trồng giống mới.

Cùng với trồng trọt chăn nuôi cũng đƣợc huyện quan tâm, khuyến khích phát triển tiến tới chăn nuôi trở thành nghành sản xuất chính mang hàng hóa, huyện ủy tiến hành đƣa con giống mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả cao. Các giống mới nhƣ: Lợn mán, ngan Pháp, vịtt siêu trứng, bồ câu Pháp, trê nai, baba, ếch, ni nhím …đƣợc phát triển nhân rộng ở nhiều nơi. Diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản cũng đƣợc huyện mở rộng, nhiều mơ hình VAC cũng đƣợc thử nghiệm thành công ở nhiều xã: Hồng Tiến, Trung Thành, Nam Tiến…mỗi năm cho thu lãi 30 đến 50 triệu đồng.

Nghành sản xuất công nghiệp - xây dựng và thủ công nghiệp: Huyện ủy giao cho Phịng Cơng thƣơng xây dựng, quy hoạch phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, chú trọng khôi phục một sô làng nghề truyền thống nhƣ: Nghề mây tre đan ( ở xã Tiên Phong), nghề sản xuất gạch nung thủ công( ở các xã Đắc Sơn, Nam Tiến, Hồng Tiến, Đồng Tiến), nghề sản xuất chè khô ( ở các xã Vạn Phái, Đông Cao, Thành Công). Các làng nghề đƣợc khuyến khích phát triển dƣới nhiều hình thức: HTX, xí nghiệp, doanh nghiệp tổ hợp, bên cạnh đó huyện tập trung quy hoạch, hình thành bƣớc đầu các cụm cơng nghiệp, cơng nghiệp địa phƣơng nhƣ; sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, cơng nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm.

Nghành thương mại, dịch vụ: Đảng bộ huyện chỉ đạo phải duy trì và mở rộng các trung tâm: Ba Hàng, Bãi Bơng, n Bình, phát triển mạng lƣới chợ và đẩy mạnh hoạt động dịch vụ trong nông thôn và các khu vực khác trong huyện tạo nên một hệ thống bán lẻ rộng khắp, góp phần tăng cƣờng trao đổi hàng hóa, vật tƣ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và tiêu dung trong địa bàn huyện và các vùng lân cận, đặc biệt là thị trƣờng ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2014 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)