7. Kết cấu của luận văn
1.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ
1.2.3. Sự chỉ đạo chuyển dịch thành phần kinh tế
Để đáp yêu cầu của sự chuyển đổi mơ hình cơ chế quản lý từ mơ hình kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế thế giới, chủ trƣơng của Đảng bộ huyện tiếp tục khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, huyện ủy đẩy mạnh sắp xếp các doanh nghiệp quốc doanh, hình thành và phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh tế tƣ nhân đƣợc tạo mọi điều kiện phát triển.
Nhờ những chủ trƣơng, nghị quyết đúng đắn, bám sát tình hình phát triển của huyện và tâm tƣ, nguyện vọng của nhân dân nên đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ, việc tổ chức thực hiện các Nghị quyết đại hội đã mang lại hiệu quả cao và giành đƣợc những thành tựu khả quan trên các lĩnh vực, đặc biệt là phát triển kinh tế và chuyển dịch CCKT.
Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn huyện.
Nhìn vào bảng 1.1. CCKT huyện đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực: giá trị của các ngành đều có xu hƣớng tăng nhƣng tốc độ tăng khơng nhanh, ngành nông – lâm - thủy sản đã tăng từ 169,095 triệu (năm 1995) lên 287,433 triệu ( năm 2000) trung bình tăng 5,6%/năm; giá trị nghành công nghiệp - xây dựng tăng từ 11,921 triệu ( năm 1995) lên 22,128 triệu ( năm 2000) trung bình tăng 18,6%/ năm, giá trị ngành thƣơng mại – dịch vụ tăng từ 30,818 triệu (năm 1995) lên 64,089 triệu ( năm 2000), trung bình 10,2%/năm. Bên cạnh tăng về tỷ trọng đóng góp của các ngành thì xu hƣớng chuyển dịch giảm dần tỷ trọng của ngành nông - lâm - thủy sản và tăng nhanh tỷ trọng của các ngành công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ. Ngành nông - lâm - thủy sản đã giảm từ 79,8% ( năm 1995) xuống 77% (năm 2000); nghành công nghiệp - xây dựng tăng từ 5,6% ( năm 1995) lên 5,9% (năm 2000); thƣơng mại - dịch vụ tăng từ 14,6% ( năm 1995) lên 17,1% (năm 2000). [ 7, tr. 9-10]
Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên giai đoạn 1996 - 2000
TT Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng GDP (giá hiện hành) 211,834 220,181 243,155 278,650 316,607 373,650
1 Nông - lâm và thuỷ sản 169,095 173,331 188,502 218,666 248,761 287,433 2 Công nghiệp và xây dựng 11,921 13.550 17,653 19,484 21,846 22,128 3 Thƣơng mại dịch vụ 30,818 33,300 37,000 40,500 46,000 64,089
Toàn nền kinh tế huyện (%) 100 100 100 100 100 100
1 Nông lâm và thuỷ sản 79,8 78,7 77,5 78,5 78,5 77,0 2 Công nghiệp và xây dựng 5,6 6,2 7,3 7,0 6,9 5,9 3 Thƣơng mại dịch vụ 14,6 15,1 15,2 14,5 14,5 17,1
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phổ Yên giai đoạn 1996 - 2000 Về chuyển dịch cơ cấu ngành nông - lâm - thủy sản
Thực hiện chƣơng trình phát triển nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, sau 5 năm thực hiện, nơng nghiệp huyện Phổ n đã có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế hàng hóa trên tất cả lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và kinh tế rừng.Với sự quan tâm sát sao của Đảng bộ huyện ngƣời nơng dân đã ngày càng tích cực và chủ động trong sản xuất, tự chủ trong kế hoạch của gia đình.
Nhìn vào 1.2 có thể thấy, về mặt giá trị sản xuất nơng nghiệp từ năm 1997 - 2000 không ngừng tăng, nhất là giai đoạn 1998 - 2000 có giá trị tăng cao nhất, gần 300 triệu. Tổng giá trị sản xuất nơng - lâm - thủy sản trên địa bàn tính đến 2000 đạt 287,433 triệu đồng, đạt 106,7% kế hoạch và gấp 1,7 lần so với năm 1995. Cơ cấu trong lĩnh vực nông - lâm - thủy sản của huyện vẫn chuyển dịch tƣơng đối chậm, nông nghiệp vẫn chiểm tỷ lệ cao, trên 95%, lâm nghiệp và thủy sản cũng tăng theo từng năm nhƣng mà tỷ trọng vẫn thấp, lần lƣợt là 2,2% và 1,8% ( năm 2000). [7, tr. 10-11]. Đây là một thách thức cho Đảng bộ huyện trong chiến lƣợc chuyển dịch CCKT, giảm dần tỷ trọng nghành nông nghiệp và thúc đấy tăng trƣởng của lâm nghiệp và thủy sản.
Bảng 1.2. Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện Phổ Yên giai đoạn 1997– 2000 TT Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 I (giá hiện hành,Tr,đ) Tổng số 169,095 173,331 188,502 218,666 248,761 287,433 1. Nông nghiệp 163,936 168,190 179,150 210,337 237,720 275,896 + Trồng trọt 106,164 109,148 111,312 133,017 156,896 180,442 + Chăn nuôi 56,310 57,811 66,444 75,602 78,937 92,855 + Dịch vụ SXNN 1,160 1,236 1,391 1,717 1,886 2,050 2. Lâm nghiệp 1,575 1,287 5,225 3,520 5,560 6,293 3. Thuỷ sản 3,579 3,854 4,127 4,809 5,481 5,244 II Cơ cấu NLN, TS (%) Tổng số 100 100 100 100 100 100 1. Nông nghiệp 97,0 97,0 95,0 96,2 95,6 96,0 + Trồng trọt 64,7 64,8 62,1 63,2 66,0 65,4 + Chăn nuôi 34,3 34,3 37,0 35,9 33,2 33,6 + Dịch vụ SXNN 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,7 2. Lâm nghiệp 1,0 0,74 2,8 1,6 2,2 2,2 3. Thuỷ sản 2,0 2,2 2,2 2,2 2,2 1,8
Nguồn : Niên giám thống kê huyện Phổ Yên giai đoạn 1996 – 2000. Nghành trồng trọt
Nổi bật nhất trong sản xuất nghành nông nghiệp là trồng trọt. Với quan điểm lấy trồng trọt là gốc để ổn định và phát triển kinh tế nông nghiệp, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiều lần đã nhấn mạnh sự cần thiết phải có những biện pháp tích cực để hỗ trợ và phát triển trồng trọt. Để làm đƣợc điều đó, Đảng bộ chủ trƣơng tập trung chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa
và nâng cao giá trị trên một diện tích canh tác theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII. Bên cạnh việc tích cực chỉ đạo khai thác quỹ đất, bố trí cơ cấu mùa vụ, mở rộng diện tích lúa mùa, phát triển các vùng chuyên canh trồng rau, khôi phục vùng trồng dâu tằm, đầu tƣ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sắp xếp lại bộ máy khuyến nông, xây dựng tập đồn giống mới, các giống lúa mới có năng suất cao, phân bón, quy trình gieo cấy… nhờ đó năng suất và sản lƣợng trong nghành trồng trọt của huyện không ngừng tăng.
Sản xuất nông nghiệp tăng nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng. Diện tích gieo trồng đã tăng từ 15,467 ha ( năm 1996) lên 19,763ha (năm 2000), trong đó diện tích trồng cây lƣơng thực tăng từ 14,259 ha lên 17,354 ha, trung bình sau 5 năm đã tăng 3,095 ha. Năng suất lúa tăng từ 33,4 tạ (năm 1996) lên 39,98 tạ/ha (năm 2000), tăng trung bình 82,2% so với năm 1996. Cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp lâu năm đều tăng nhanh cả về diện tích và sản lƣợng. .[7, tr.11.]
Nhìn vào bảng 1.3 có thể thấy, trong ngành trồng trọt cây lúa vẫn chiếm ƣu thế về mặt giá trị sản xuất, chiếm 40% cơ cấu ngành, tỷ trọng đóng góp của cây ăn quả và các cây màu cũng tăng nhanh lần lƣợt là 24,2% và 9,75%. Diện tích trồng cây ăn quả các loại đã lên đến 1.150 ha, tăng gấp 4 lần so với đầu nhiệm kỳ. Chè là cây công nghiệp mũi nhọn luôn đƣợc huyện đầu tƣ để phát triển, do vậy diện tích đã tăng lên từ 935 ha (năm 19960 lên 1025 ha ( năm 2000), tăng 12,5% so với năm 1996.[1, tr.250]. Có thể nói cây cơng nghiệp, cây ăn quả đã và đang đƣợc phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Một số xã nhƣ Phúc Tân, Phúc Thuận đã và đang hình thành vùng cây ăn quả tập trung với những giống cây phù hợp có giá trị kinh tế cao. Nhƣ vậy lĩnh vực trồng trọt đã và đang tạo ra bƣớc đi mới khẳng định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của huyện là hồn toàn đúng, phù hợp với thực tiễn và đem lại hiệu quả ngày càng cao.
Bảng 1.3: Giá trị sản xuất nghành trồng trọt trên địa bàn huyện Phổ Yên theo giá hiện hành giai đoạn 1997– 2000
Triệu đồng
1996 1997 1998 1999 2000
Tổng số 109,148 111,312 133,017 156,896 180,990
Lúa 61,692 63,154 71,635 72,223 71,142 Cây lƣơng thực khác 15,904 16,072 18,985 22,941 20,968 Cây công nghiệp 11,724 10,751 14,692 23,953 26,543 Cây dƣợc liệu 36 39 42 48 59 Cây ăn quả 6,989 8,529 12,064 20,952 43,808 Rau, đậu và gia vị 12,178 12,059 14,837 16,116 17,659 Cây khác 682 708 762 663 811 Dịch vụ phục vụ TT 1,236 1,394 1,717 1,886 2,050
Nguồn : Niên giám thống kê huyện Phổ Yên giai đoạn 1997 – 2000. Ngành chăn nuôi
Trong chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm tiếp tục có bƣớc phát triển mạnh, tổng đàn trâu, bị, lợn hàng năm tăng trung bình từ 2 – 6%. Đáng chú ý là các hộ nông dân đã từ bỏ cách chăn nuôi theo tập quán cũ, biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thức ăn, tiêm phịng dịch. Để đẩy mạnh chăn ni gia súc, gia cầm theo hƣớng quy mô ngày càng lớn và phƣơng pháp nuôi công nghiệp, phấn đấu đƣa tổng giá trị nghành chăn nuôi bằng 51% giá trị nghành trồng trọt, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho thị trƣờng trong huyện và cung cấp một phần cho thi trƣờng góp phần nâng cao thu nhập cho đời sống ngƣời dân.
Bảng 1. 4: Số lƣợng đàn gia súc trên địa bàn huyện Phổ Yên giai đoạn 1996 – 2000
Nghìn con
Năm Đàn trâu Đàn bò Đàn lợn Ngựa Gia cầm
1996 15,945 4,843 42,752 136 524,000 1997 16,283 5,279 44,804 133 531,000
1998 16,709 5,675 46,888 146 541,000 1999 17,077 6,106 50,122 156 566,000 2000 17,327 6,629 53,154 151 611,533 Sản lượng (Tấn) 1996 199 46 3,620 2 683 1997 204 50 3,806 2 695 1998 209 54 4,093 2 706 1999 229 60 4,138 3 725 2000 434 100 5,209 3 765
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phổ Yên giai đoạn 1997– 2000. Ngành lâm nghiệp
Phổ Yên là một huyện có nhiều xã miền núi, diện tích đất đồi tƣơng đối lớn, nếu biết phát huy thì đây là thế mạnh phát triển kinh tế của huyện. Trên cơ sở nhận thức cùng với sản xuất lƣơng thực, Đảng bộ huyện đã quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế đồi rừng, giao đất, giao rừng cho nhân dân, thực hiện chƣơng trình dự án 660, 773, 120, 327.. Giá trị sản xuất lâm nghiệp của huyện đã tăng từ 1,287 triệu đồng ( năm 1996) lên 6,293 triệu đồng ( năm 2000) tức là đã tăng gần 5000 triệu đồng. Năm 2000 Phổ Yên đã trồng mới đƣợc 566 ha đƣa tỷ lệ che phủ của thảm thực vật tăng từ 23%( 1996) lên 27% (năm 2000). Các sản phẩm nghành lâm nghiệp cũng ngày càng đa dạng, tăng nhanh cả về sản lƣợng và giá trị. .[1, tr. 252.]
Ngành thủy sản
Ngành thủy sản của huyện có những bƣớc phát triển mạnh cả về diện tích ni trồng và sản lƣợng đánh bắt. Huyện đã có nhiều chính sách nhằm chuyển đổi diện tích một vụ lúa khơng đảm bảo sang nuôi trồng thủy sản. Sản lƣợng thủy sản của huyện tính đến năm 2000 đạt 452 tấn, đạt giá trị 5,244 triệu đồng .[1, tr.252.]. Các loại cá rô phi lai, cá trắm, cá quả, ba ba, ếch…đƣợc nuôi với số lƣợng ngày càng lớn tập trung ở các xã Hồng Tiến, Trung Thành, Đông Cao. Đây cũng là một lĩnh vực đƣợc huyện coi là thế mạnh phát triển trong thời gian tới.
Ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản, tiểu thủ công nghiệp
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXV đề ra là: đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề nông thôn, tiếp thu chủ trƣơng của tỉnh ủy Thái Nguyên về phát triển kinh tế. Tình hình sản xuất cơng nghiệp của các doanh nghiệp Trung ƣơng đóng trên địa bàn tuy cịn gặp một số khó khăn nhƣng chính trong những giai đoạn khó khăn nhất các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đã phát huy đƣợc tính năng động, sáng tạo trong tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, vừa tập trung sản xuất những mặt hàng truyền thống, vừa mạnh dạn đầu tƣ sản xuất sản xuất những mặt hàng mới theo nhu cầu của thị trƣờng và những sản phẩm phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thực hiện các biện pháp tiết kiệm để nâng cao chất lƣợng và giảm giá thành sản phẩm…Do vậy, tình hình sản xuất, kinh doanh trong hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp đều ổn định.
Tốc độ tăng trƣởng sản xuất công nghiệp bình quân đạt 6,7%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh từ 13.550 triệu đồng ( năm 1996) lên 22,128 triệu đồng, tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế huyện cũng tăng nhƣng không đều và tốc độ tƣơng đối chậm, công nghiệp mới chỉ chiếm gần 7,0%. Các sản phẩm trong ngành công nghiệp của huyện cũng chƣa thật đa dạng, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghệ chế biến, công nghiệp khai thác chủ yếu là khai thác đá và các loại mỏ tƣơng đối ít, số lƣợng các cơ sở cơng nghiệp ngồi quốc doanh cũng tăng nhanh, tính đến năm 2000 trên địa bàn huyện có 1980 cơ sở, thu hút trên 5.000 lao động, mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng đến 1.000.000đồng/tháng. [1, tr. 257 - 258]
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng cũng có sự phát triển ngày càng tăng. Giá trị sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm từ 15 đến 18%. Một số ngành có thế mạnh nhƣ sản xuất gạch ngói, khai thác cát sỏi, đan lát thủ công vẫn giữ đƣợc nhịp độ phát triển và giá trị sản lƣợng năm sau cao hơn năm trƣớc.
Giai đoạn 1997 – 2000, song song với việc phát triển kinh tế thì lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng cũng đã có những bƣớc phát triển mạnh. Đặc biệt là đầu tƣ xây dựng các cơng trình điện, đƣờng, trƣờng, trạm mà nguồn đóng
góp chủ yếu là của Nhà nƣớc và một phần của nhân dân. Các cơ quan công sở từ huyện đến các xã, thị trấn cũng đƣợc quan tâm xây dựng mới khang trang hơn, làm cho bộ mặt từ huyện đến cơ sở có nhiều thay đổi. Đây là những tiền đề rất quan trọng cho huyện đón nhận những cơ hội cho phát triển kinh tế những năm tiếp theo.
Bảng 1.5: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên theo giá hiện hành phân theo nghành công nghiệp giai đoạn 1997 – 2000
Triệu đồng
1996 1997 1998 1999 2000 Công nghiệp khai thác 1,325 1,585 1,607 1,648 2,240
- Khai thác đá và các loại mỏ 1,325 1,585 1,607 1,648 2,240
Công nghiệp chế biến 12,225 16,068 17,877 26,198 19,888
- Sản xuất thực phẩm và đồ uống 1,093 2,592 2,854 7,312 3,706 - Sản xuất sản phẩm dệt 29 33 34 30 40 - Sản xuất trang phục 1,563 1,617 1,820 2,070 1,053 - Sản xuất sản phẩm bằng da 7 15 30 40 44 - Xuất bản, in và sao bản in 70 52 83 168 84 - Sản xuất sản phẩm khoáng phi kim 5,894 5,955 6,118 5,072 3,944 - Sản phẩm phƣơng tiện vận tải 30 60 70 96 360 - Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế 1,707 2,678 3,154 2,484 2,414
Tổng số 13,550 17,653 19,484 21,846 22,128
Bảng1.6: Sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn huyện Phổ Yên Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Cát sỏi m3 31,000 32,500 33,000 65,000 79,000 Gạch chỉ Triệu viên 25 28 25 34 38 Sản xuất đồ mộc m3 645 680 500 450 460 Chế biến thực phẩm Tấn 210 250 350 5000 480 Xay xát Tấn 24,500 30,000 31,000 58,000 60,000 May đo Sản phẩm 92,000 80,000 75,000 72,000 50,000 Hàng mây tre đan 1000SP 830 870 1.000 1,650 1,800
Ngành thương mại dịch vụ
Các hoạt động thƣơng mại - dịch vụ có nhiều bƣớc phát triển đáng kể. Thƣơng nghiệp quốc doanh đã từng bƣớc thích ứng với cơ chế thị trƣờng vƣơn lên trong sản xuất kinh doanh.Tính đến năm 2000, doanh thu từ hoạt động thƣơng mại ƣớc đạt 64,089 tỷ đồng, khu vực quốc doanh đạt 27,5 tỷ đồng, khu vực ngoài quốc doanh đạt 36,5 tỷ đồng. Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán ra trên thị trƣờng bình quân năm tăng 8,6%, đƣa tỷ trọng nghành thƣơng mại - dịch vụ trong CCKT từ 14,6% năm 1995 lên 17,1% năm 2000.[1, tr. 259.]. Nhƣ vậy khu vực ngồi quốc doanh đang có sự phát triển rất nhanh, nó phù hợp với đƣờng lối đổi mới mở cửa, đa dạng hóa các thành phần kinh tế của Đảng.
Hệ thống chợ nông thôn, các điểm dịch vụ thƣơng mại, hệ thống bƣu điện, viễn thông đƣợc phát triển mạnh. Hoạt động tiền tệ, tín dụng có nhiều cố gắng phục