Chương 3 : NHẬN XẫT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM
3.1. Một số nhận xột
3.1.2. Những hạn chế
Bờn cạnh những kết quả mà giỏo dục phổ thụng Việt Trỡ đó đạt được trong những năm 1997 đến năm 2010 giỏo dục phổ thụng ở thành phố vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, hạn chế:
Quy mụ, mạng lưới giỏo dục đó được mở rộng tuy nhiờn vẫn chưa cú sự đồng đều giữa cỏc xó phường trong thành phố. Chương trỡnh đổi mới toàn diện giỏo dục, đổi mới phương phỏp giỏo dục, phương phỏp giảng dạy, cỏch tiếp cận kiến thức của học sinh ở một số trường vẫn cũn chậm, hiệu quả giỏo dục chưa cao, chưa đỏp ứng được tiến độ của cụng cuộc đổi mới giỏo dục toàn diện mà Đảng đó đề ra.Chất lượng cỏc mụn mỹ thuật, giỏo dục cụng dõn, tin học, ngoại ngữ chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu của giỏo dục trong thời đại mới. Bệnh thành tớch vẫn cũn nặng nề, trong nhiều trường vẫn cũn tỡnh trạng xin điểm, chạy trường gõy bức xỳc trong nhiều gia đỡnh học sinh. Nội dung kỹ năng sống, chương trỡnh hướng nghiệp, dạy nghề, phõn luồng cho học sinh cuối cấp ở bậc trung học cơ sở và trung học phổ thụng đó được quan tõm, tuy nhiờn chất lượng chưa đỏp ứng được nhu cầu đổi mới toàn diện của giỏo dục.
Cụng tỏc đổi mới quản lý giỏo dục đó được quan tõm, chỳ trọng tuy nhiờn ở nhiều nơi hiệu quả cũn thấp, nhất là cụng tỏc đề ra phương hướng, giải phỏp phỏt triển giỏo dục. Từ bảng 5 ( phụ lục) : Kết quả điều tra đội ngũ quản lý nhà nước về giỏo dục thành phố Việt Trỡ ta thấy vẫn cũng nhiều cỏn bộ quản lý cũn chưa đỏp ứng nhu cầu cụng việc, cũn thỏi độ hỏch dịch, cửa quyền với cấp dưới. Nhiều nơi thực hiện cụng tỏc xõy dựng và quy hoạch phỏt triển nhà trường cũn yếu kộm, chưa đỏp ứng được xu thế phỏt triển chung của giỏo dục phổ thụng thành phố.
Đội ngũ giỏo viờn đó được quan tõm nõng cao chất lượng, đảm bảo số lượng, tuy nhiờn vẫn cũn một bộ phận giỏo viờn cũn chậm chuyển biến trong phương phỏp giảng dạy chưa đỏp ứng được yờu cầu của đổi mới, nhiều giỏo viờn cũn chưa đỏp
ứng được trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm. Từ bảng10: Kết quả đỏnh giỏ
đội ngũ giỏo viờn ở cấp thành phố, ta thấy số lượng giỏo viờn chưa đỏp ứng được nhu cầu cụng việc chiếm 22,1% và chưa làm đỳng chuyờn mụn nghiệp vụ của mỡnh
chiếm 20%. Cơ cấu giỏo viờn chưa đồng bộ thừa giỏo viờn ở cỏc mụn như toỏn, văn,
lý, húa nhưng lại thiếu nhiều ở cỏc mụn mỹ thuật, õm nhạc, tin học, giỏo dục cụng dõn, thiếu cỏc cỏn bộ hoạt động trong nhà trường như nhõn viờn quản trị mạng, nhõn viờn phụ trỏch thiết bị dạy học, phũng thớ nghiệm, y tế…
Cơ sở vật chất trong trường học ở một số trường cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu cho cỏc hoạt động giỏo dục toàn diện cho học sinh. Nhiều trường trong trung
tõm thành phố, quỹ đất ớt nờn khuụn viờn nhỏ hẹp, khụng đủ diện tớch theo chuẩn quy định của Bộ giỏo dục và Đào tạo và Tỉnh ủy, khụng cú sõn chơi, bói tập để nõng cao hoạt động ngoài trời cho học sinh. Tốc độ xõy dựng cỏc trường đạt chuẩn quốc gia cũn chậm, đặc biệt là khú khăn trong việc phổ cập và xõy dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở bậc trung học phổ thụng. Cơ sở vật chất trường học cũn khụng đồng đều giữa cỏc trường ở cỏc phường trung tõm nơi kinh tế phỏt triển và cỏc trường ở cỏc xó vựng ven kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn.
Cụng tỏc tuyờn truyền đường lối, quan điểm giỏo dục của Đảng chưa thực sự sõu rộng, chưa giỳp người dõn, cỏc cấp chớnh quyền của địa phương hiểu được vị trớ, tầm quan trọng của giỏo dục phổ thụng trong phỏt triển kinh tế- xó hội thành phố như thế nào. Cụng tỏc giỏo dục tư tưởng chớnh trị tới đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn chưa thực sự sõu sỏt. Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra cũn lỏng lẻo chưa phỏt huy được vai trũ của mỡnh. Một số bộ phận nhõn dõn chưa nhận thức được tầm quan trọng của giỏo dục cũng như vai trũ to lớn của gia đỡnh trong việc hỡnh thành nhõn cỏch, tạo mụi trường giỏo dục tốt nhất cho con em mỡnh. Cụng tỏc xó hội húa, cỏc tổ chức khuyến học, khuyến tài cũn hạn chế trong việc thu hỳt cỏc nguồn lực, khai thỏc cỏc tiềm năng, sự ủng hộ của quần chỳng nhõn dõn trong sự nghiệp phỏt triển giỏo dục phổ thụng của thành phố.
Nguyờn nhõn của hạn chế, yếu kộm
Những hạn chế, yếu kộm trờn là do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan
Về nguyờn nhõn khỏch quan: Từ năm 1997 đến năm 2010 là thời kỳ phỏt triển
nhanh của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đụ thị húa yờu cầu phải cú nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của đất nước cũng như thành phố, tạo ra đũi hỏi bức thiết cho giỏo dục phổ thụng – nơi đào tạo ra nguồn nhõn lực ; làm cho giỏo dục phổ thụng chịu nhiều sức ộp từ yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố, của tỉnh và cả nước. Trước những biến đổi nhanh về cơ cấu kinh tế- xó hội, những chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục cũn chậm đổi mới chưa đỏp ứng được với nhu cầu thực tế đang đặt ra của cả nước cũng như thành phố. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cơ chế thị trường mặt trỏi của nú đang tỏc động tiờu cực đến giỏo dục như hỡnh thức chạy trường, xin điểm, xin việc…
Về nguyờn nhõn chủ quan: Nhu cầu học tập của con em thành phố ngày càng tăng, hệ thống giỏo dục phổ thụng phỏt triển nhanh trong khi điều kiện trường lớp, cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn, ngõn sỏch chưa kịp thời đỏp ứng được yờu cầu. Quy hoạch mạng lưới trường học chậm do ngõn sỏch cũn khú khăn, việc huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển giỏo dục phổ thụng của thành phố cũn hạn chế. Nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền từ tỉnh đến cơ sở, đến cỏc đoàn thể, chớnh trị, cỏc đơn vị giỏo dục chưa đầy đủ, chưa nhận thức rừ tầm quan trọng của giỏo dục phổ thụng trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, cũng như nhận thức được vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của mỡnh. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra giỏm sỏt cũn chủ quan, chưa thường xuyờn đụn đốc kiểm tra việc thực hiờn cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Đảng bộ trong phỏt triển giỏo dục phổ thụng. Một số giỏo viờn chậm đổi mới trong phương phỏp giảng dạy, cú biểu hiện lệch lạc trong đạo đức nghề nghiệp. Cỏc phong trào thi đua được tổ chức đều đặn nhưng chưa thực sự hiệu quả, chưa phỏt huy được ưu thế để phỏt triển giỏo dục. Bệnh thành tớch đó được khắc phục nhưng vẫn cũn nặng nề đối với cỏn bộ, giỏo viờn và phụ huynh học sinh. Việc thực hiện cụng bằng trong giỏo dục chưa được thực hiện nghiờm tỳc, vẫn nhiều trẻ em khuyết tật, những trẻ em mồ cụi vẫn chưa được đến trường.
Bờn cạnh những kết quả to lớn mà ngành giỏo dục Việt Trỡ đó đạt được thỡ vẫn cũn rất nhiều yếu kộm, hạn chế. Việc nhận ra được những yếu kộm đú sẽ cú những chớnh sỏch hợp lý để vượt qua những khú khăn thử thỏch, để giỏo dục phổ thụng luụn giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố cũng như của tỉnh.