Lờnin bảo vệ và phỏt triển chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trước những yờu cầu mới của thực tiễn phong trào cụng nhõn, trực tiếp là phong trào cụng nhõn Nga, Lờnin thấy rừ sự cần thiết phải nghiờn cứu hỡnh thỏi xó hội Nga, trước hết là hỡnh thỏi kinh tế của nú để luận chứng cho khả năng xuất hiện cuộc cỏch mạng vụ sản ở Nga, từ đú cho phộp cú thể thành lập đảng macxit kiểu mới ở Nga. Chớnh vỡ hiểu rừ nội dung, bản chất và ý nghĩa to lớn của quan điểm duy vật lịch sử cho nờn Lờnin mới thấy rừ được sự cần thiết phải nghiờn cứu đời sống kinh tế của xó hội Nga. Trong cuốn sỏch nổi tiếng “Những người “bạn dõn” là thế nào và họ đấu tranh chống những người dõn chủ - xó hội ra sao?” Lờnin đó thể hiện rừ việc ụng nắm vững, đỏnh giỏ cao quan điểm duy vật lịch sử của Mỏc như thế nào . Ở đõy Lờnin khẳng định lại nội dung và ý nghĩa của quan điểm duy vật lịch sử núi chung và quan điểm cơ bản của nú núi riờng, đồng thời giải thớch sỏng tỏ hơn những nội dung nhất định của quan niệm đú. Song điều cơ bản là việc Lờnin đó vận dụng quan niệm duy vật lịch sử vào nghiờn cứu chế độ kinh tế của xó hội Nga. Lờnin hiểu rừ rằng phải "vẽ ra được bức tranh trọn vẹn về hiện thực nước ta, với
tớnh cỏch là hệ thống quan hệ sản xuất xó hội nhất định, nú phải chỉ rừ rằng với hệ thống đú thỡ tất nhiờn phải cú sự búc lột và tước đoạt những người lao động, nú phải vạch ra con đường thoỏt khỏi hệ thống đú, con đường mà sự phỏt triển kinh tế đề ra" [27, tr.380]. Luận điểm của Lờnin khẳng định rất rừ,
chớnh diện ý nghĩa, tầm quan trọng to lớn của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Và ụng đó thực hiện nhiệm vụ ấy một cỏch xuất sắc với tỏc phẩm “Sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga”. Điều rất tuyệt vời là bằng sự phõn tớch nền kinh tế của xó hội Nga trước cỏch mạng 1905-1907, Lờnin đó rỳt ra kết luận về khả năng của một cuộc cỏch mạng vụ sản khụng trỏnh được
ở Nga. Tỏc phẩm của Lờnin “Sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga” đó chứng minh một cỏch thực tế sức mạnh, giỏ trị khụng thể bỏc bỏ được của quan điểm duy vật lịch sử của Mỏc, trước hết là quan điểm cơ bản của nú. Tất nhiờn, Lờnin khụng chỉ nghiờn cứu chế độ kinh tế của nước Nga chỉ bằng quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà bằng toàn bộ nội dung quan điểm duy vật lịch sử đó được ụng nhận thức và giải thớch sỏng tỏ trong cuốn “Những người “bạn dõn” là thế nào và họ đấu tranh chống những người dõn chủ - xó hội ra sao?”. Nhưng phải thấy rằng, chớnh quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chứ khụng phải là quan điểm nào khỏc đó khiến ụng thấy ra được tầm quan trọng của nghiờn cứu chế độ kinh tế của nước Nga, và ụng đó tập trung nghiờn cứu nú một cỏch khoa học và thành cụng.
Khụng chỉ cú thế, trong quỏ trỡnh theo dừi những diễn biến của phong trào cụng nhõn Nga, cỏch mạng Nga từ khi cuộc cỏch mạng 1905-1907 nổ ra và thất bại, cho đến khi cỏch mạng thỏng Mười Nga năm 1917 thành cụng, Lờnin đó luụn luụn xuất phỏt từ sự vận động kinh tế của xó hội để giải thớch tất cả cỏc sự kiện lịch sử quan trọng. Điều nổi bật là Lờnin luụn lấy những hoàn cảnh, tỡnh hỡnh kinh tế cụ thể của nước Nga để giải thớch những sự kiện xó hội cụ thể. Trong tồn bộ sự phỏt triển lý luận macxit thuộc giai đoạn này, chỳng ta chỳ ý đến hai tỏc phẩm quan trọng, nổi bật của Lờnin, thể hiện rừ quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử đó được Lờnin phỏt triển, đú là tỏc phẩm “Cỏc Mỏc (Sơ lược tiểu sử, kốm theo sự trỡnh bày chủ nghĩa Mỏc)” và tỏc phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản”.
Trong bài “Cỏc Mỏc (Sơ lược tiểu sử, kốm theo sự trỡnh bày chủ nghĩa Mỏc)”, điểm nổi bật liờn quan đến vấn đề quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử mà chỳng ta đang nghiờn cứu ở đõy, là sự đỏnh giỏ của Lờnin về ý nghĩa và nội dung của quan điểm duy vật lịch sử của Mỏc. Lờnin viết: “Việc phỏt hiện ra quan niệm duy vật lịch sử, hay núi cho đỳng hơn, việc ỏp
dụng, việc vận dụng triệt để chủ nghĩa duy vật để xem xột lĩnh vực những hiện tượng xó hội, đó loại bỏ được hai khuyết điểm căn bản của lý luận lịch sử trước kia. Một là, những lý luận này cựng lắm cũng chỉ xem xột những động cơ tư tưởng của hoạt động lịch sử của con người, mà khụng nghiờn cứu căn nguyờn của những động cơ đú, khụng phỏt hiện ra tớnh quy luật khỏch quan trong sự phỏt triển của hệ thống quan hệ xó hội và khụng nhận thấy rằng trỡnh độ phỏt triển của sản xuất vật chất là nguồn gốc của những quan hệ ấy. Hai là, những lý luận trước kia đó khụng núi đến chớnh ngay hành động của quần chỳng nhõn dõn, cũn chủ nghĩa duy vật lịch sử, thỡ lần đầu tiờn, đó giỳp ta
nghiờn cứu một cỏch chớnh xỏc như khoa học lịch sử tự nhiờn, những điều kiện xó hội của quần chỳng và những biến đổi của những điều kiện ấy” [24, tr.68]. Như vậy, khi vạch ra những khuyết điểm được coi là căn bản của lý luận về lịch sử trước kia và chứng minh rằng chủ nghĩa duy vật lịch sử đó khắc phục được hai khuyết điểm đú, Lờnin đó khẳng định và bổ sung cho nội dung quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ở khớa cạnh thứ nhất của nội dung quan điểm này, Lờnin đũi hỏi cụ thể hơn là, phải thấy được “tớnh quy luật khỏch quan trong sự phỏt triển của hệ thống quan hệ xó hội và trỡnh độ phỏt triển của sản xuất là nguồn gốc của những quan hệ ấy”. Tuy nhiờn, điểm nổi bật nhất ở đõy là sự bổ sung của Lờnin vào nội dung quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đú là quan điểm về vai trũ của quần chỳng nhõn dõn trong lịch sử.
Tỏc phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản” là kết quả của sự nghiờn cứu chủ nghĩa đế quốc, một giai đoạn phỏt triển mới của chủ nghĩa tư bản. Lờnin đó vạch ra phộp biện chứng của chủ nghĩa đế quốc trước hết và về cơ bản là phộp biện chứng của đời sống kinh tế của nú. Lờnin núi rừ như sau: “Vỡ muốn chứng minh tớnh chất xó hội thật sự, hay núi cho đỳng hơn, tớnh chất giai cấp thật sự của cuộc chiến tranh, thỡ cố nhiờn là khụng thể căn cứ vào lịch sử ngoại giao của cuộc chiến tranh, mà phải căn cứ
vào sự phõn tớch địa vị khỏch quan của cỏc giai cấp cầm đầu trong tất cả cỏc cường quốc tham chiến. Để vạch rừ địa vị khỏch quan ấy, khụng nờn lấy những vớ dụ hay những tài liệu lẻ tẻ (vỡ cỏc hiện tượng trong đời sống xó hội cực kỳ phức tạp, nờn bao giờ người ta cũng cú thể tỡm được, với một số lượng bao nhiờu cũng cú, những vớ dụ hoặc tài liệu lẻ tẻ để chứng minh cho bất cứ một luận điểm nào), mà nhất thiết phải lấy toàn bộ cỏc tài liệu về cơ sở của
đời sống kinh tế của tất cả cỏc cường quốc tham chiến và của toàn thế giới”
[31, tr.388]. Đú là sự khẳng định chớnh diện quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử trong nghiờn cứu chủ nghĩa đế quốc và quan điểm đú cũng được thể hiện hết sức rừ ràng trong toàn bộ nội dung cuốn “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản”. Trờn thực tế phộp biện chứng của chủ nghĩa đế quốc chớnh là quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của nú, một giai đoạn mới của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Điều này được chứng minh rừ ràng bằng định nghĩa của Lờnin về chủ nghĩa đế quốc.
Lờnin cho rằng một định nghĩa về chủ nghĩa đế quốc phải bao gồm năm dấu hiệu cơ bản sau đõy: 1) sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới một mức độ phỏt triển cao khiến nú tạo ra những tổ chức độc quyền cú một vai trũ quyết định trong sinh hoạt kinh tế; 2) sự hợp nhất tư bản ngõn hàng với tư bản cụng nghiệp và trờn cơ sở “tư bản tài chớnh” đú xuất hiện một bọn đầu sỏ tài chớnh; 3) việc xuất khẩu tư bản khỏc với việc xuất khẩu hàng hoỏ, đó cú một ý nghĩa quan trọng đặc biệt; 4) sự hỡnh thành những liờn minh độc quyền quốc tế của bọn tư bản chia nhau thế giới; 5) việc cỏc cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất đó chia nhau xong đất đai trờn thế giới” [31, tr.489-490]. Định nghĩa này về chủ nghĩa đế quốc, rừ ràng là một định nghĩa thiờn về mặt kinh tế. Tất nhiờn, tỏc phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản” khụng phải là kết quả của việc chỉ vận dụng riờng quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà là sự kết hợp nú với nhiều quan điểm, phương phỏp khỏc, như quan điểm hỡnh thỏi kinh tế-xó hội và quan điểm giai cấp, quan
điểm về chiến tranh và cỏch mạng và cả quan điểm, phương phỏp của kinh tế chớnh trị học nữa. Tuy nhiờn, Lờnin hiểu rất rừ rằng nếu khụng nhấn mạnh tầm quan trọng số một của nghiờn cứu kinh tế, nếu khụng tập trung nhiều nhất và đầu tiờn cho nghiờn cứu kinh tế thỡ khụng những khụng hiểu được bản chất của chủ nghĩa đế quốc, mà cũn khụng hiểu được bản chất của chiến tranh đế quốc, do đú khụng dự bỏo được khả năng của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa và xỏc định được thỏi độ của đảng macxit đối với chiến tranh và cỏch mạng. Tỏc phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản” là một kiểu mẫu về sự phõn tớch theo quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử phộp biện chứng của kinh tế đế quốc chủ nghĩa.
Sau khi Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa thỏng Mười Nga năm 1917 thành cụng, nhiệm vụ đặt ra đối với Lờnin và Đảng cộng sản Nga chớnh là nghiờn cứu, vạch ra con đường tiến lờn chủ nghĩa xó hội ở nước Nga. Nếu như trước đõy quan điểm duy vật lịch sử cơ bản làm cơ sở cho nghiờn cứu phộp biện chứng của chủ nghĩa đế quốc, chiến tranh và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, thỡ giờ đõy quan điểm ấy sẽ làm điểm tựa cho phõn tớch phộp biện chứng của sự quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Sau rất nhiều những trăn trở, thể nghiệm, trong đú cú cả thất bại, cống hiến nhiều nhất của Lờnin cho sự phỏt triển lý luận macxit, vẫn là những suy nghĩ khụng biết mệt mỏi của ụng về sự phỏt triển kinh tế, hay phộp biện chứng của kinh tế nước Nga, với mong mỏi sao cho chủ nghĩa xó hội phải cao hơn chủ nghĩa tư bản về năng suất lao động. Cụ thể, Lờnin đó vận dụng quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử vào xõy dựng mụ hỡnh của chế độ xó hội chủ nghĩa ở nước Nga. Theo quan điểm ấy, Lờnin chỉ ra những đặc điểm về kinh tế của mụ hỡnh ấy là năng suất lao động phải cao hơn chủ nghĩa tư bản, rằng chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản là nền sản xuất đại cụng nghiệp, là điện khớ hoỏ toàn nước Nga v.v... Hoặc Lờnin đó chỉ ra những đặc trưng của thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội, xột về mặt kinh tế của nú. ễng viết: “Vậy thỡ danh từ quỏ độ cú nghĩa là gỡ?
Vận dụng vào kinh tế, cú phải nú cú nghĩa là trong chế độ hiện nay cú những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ
nghĩa xó hội khụng? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là cú” [32, tr.362]. Chớnh những đặc trưng quỏ độ về kinh tế này là cơ sở cho những sự quỏ độ về chớnh trị của xó hội.
Tuy nhiờn, ở đõy trong số nhiều cống hiến mà Lờnin để lại trong phỏt triển lý luận macxit thỡ “Chớnh sỏch kinh tế mới” của ụng là điểm nổi bật. Nú được sản sinh ra trong quỏ trỡnh khai phỏ con đường xõy dựng một nước Nga mới dõn chủ và giàu mạnh, đem lại hạnh phỳc cho tồn xó hội. Nú là một phỏt minh kinh tế quan trọng khụng chỉ đối với nước Nga mà cũn đối với những nước chưa trải giai đoạn phỏt triển tư bản, tức là những nước vẫn cũn ở thời kỳ tiền cụng nghiệp. Và sự phỏt minh này là kết quả của việc nghiờn cứu nền kinh tế nước Nga trước hết theo quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mặc dự “chớnh sỏch kinh tế mới” liờn quan, bao gồm cả những giải phỏp kinh tế lẫn xó hội, văn hoỏ, nhưng tờn gọi của nú đó cho thấy rừ rằng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế là hàng đầu. Núi cỏch khỏc, “chớnh sỏch kinh tế mới” là biểu hiện rất rừ việc Lờnin đó coi trọng quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử như thế nào. Tư tưởng trung tõm của “Chớnh sỏch kinh tế mới” là việc thấy và thừa nhận giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xó hội là một thời kỳ quỏ độ khụng phải một chiều, trực tiếp, mà là quỏ trỡnh đầy mõu thuẫn, bao gồm vụ số những khõu trung gian, quỏ độ. Chẳng hạn, phải thừa nhận kinh tế cỏ thể của nụng dõn, phải thừa nhận kinh tế tư bản chủ nghĩa, khụng thể lập tức thủ tiờu thành phần kinh tế này, phải phỏt triển kinh tế tụ nhượng, chủ nghĩa tư bản nhà nước, người cộng sản cũng phải học cỏch buụn bỏn, phải thuờ chuyờn gia tư sản, nền kinh tế quốc dõn phải chịu những thua thiệt trước mắt, cú thể là lớn để được lợi về lõu dài v.v... Bằng “chớnh sỏch kinh tế mới” nền kinh tế nước Nga trong một thời gian ngắn đó được phục hồi và phỏt triển sau những hậu quả nặng nề của chiến tranh và sự phỏt triển thấp kộm. Một lần
nữa “Chớnh sỏch kinh tế mới” đó chứng minh rằng quan điểm cơ bản của chủ