chủ nghĩa, hay là toàn cầu hoỏ mà “chủ nghĩa tư bản tạm thời thắng thế”
Toàn cầu hoỏ kinh tế nhất định và khụng bao giờ là một quỏ trỡnh phi kết cấu, phi chủ thể. Điều quan trọng là nhận ra và chứng minh kết cấu của nú là gỡ, quy luật kinh tế cơ bản đang chi phối nú như thế nào. Để khẳng định rừ điều này đầu tiờn cần trở lại với quan điểm của Mỏc và Ăngghen. Hai ụng cho
rằng, chớnh đại cụng nghiệp đó tạo ra thị trường thế giới. Thị trường thế giới đó thỳc đẩy thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thụng tiến bộ phỏt triển mau chúng. Sự phỏt triển này lại tỏc động trở lại đến việc mở rộng cụng nghiệp; mà cụng nghiệp, thương nghiệp, hàng hải, đường sắt càng phỏt triển thỡ giai cấp tư sản càng lớn lờn, làm tăng những tư bản của họ lờn và đẩy cỏc giai cấp do thời trung cổ để lại xuống phớa sau. Bản thõn giai cấp tư sản hiện đại cũng là những sản phẩm của một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài, của một loạt những cuộc cỏch mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi. Mỗi bước phỏt triển của giai cấp tư sản đều cú một bước tiến bộ trong chớnh trị. Từ khi đại cụng nghiệp và thị trường thế giới được thiết lập, (giai cấp tư sản) đó chiếm hẳn được quyền thống trị trong nhà nước đại nghị hiện đại. Giai cấp tư sản đó đúng một vai trũ hết sức cỏch mạng trong lịch sử. Giai cấp tư sản khụng thể tồn tại, nếu khụng luụn luụn cỏch mạng hoỏ cụng cụ sản xuất, do đú cỏch mạng hoỏ những quan hệ sản xuất, nghĩa là cỏch mạng hoỏ tồn bộ những quan hệ xó hội. Vỡ luụn bị thỳc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiờu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xõm lấn khắp toàn cầu. Nú phải xõm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liờn hệ ở khắp nơi. Do búp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đó làm cho sản xuất và tiờu dựng của tất cả cỏc nước mang tớnh chất thế giới, nú đó làm cho cụng nghiệp mất cơ sở dõn tộc. Những ngành cụng nghiệp dõn tộc bị thay thế bởi những ngành cụng nghiệp mới cú ý nghĩa sống cũn đối với tất cả cỏc dõn tộc văn minh, những ngành cụng nghiệp khụng dựng những nguyờn liệu bản xứ mà dựng những nguyờn liệu đưa từ những miền xa xụi nhất trờn trỏi đất đến và sản phẩm làm ra khụng những được tiờu thụ ngay trong xứ mà cũn được tiờu thụ ở tất cả cỏc nơi trờn trỏi đất nữa. Thay cho những nhu cầu cũ được thoả món bằng những sản phẩm trong nước, thỡ nảy sinh ra những nhu cầu mới, đũi hỏi được thoả món bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xụi nhất về. Thay cho tỡnh trạng cụ lập trước kia của cỏc địa phương và dõn tộc vẫn tự cung tự cấp,
là sự phụ thuộc phổ biến giữa cỏc dõn tộc. Sản xuất vật chất đó như thế thỡ sản xuất tinh thần cũng khụng kộm như thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dõn tộc trở thành tài sản chung của tất cả cỏc dõn tộc. Tớnh chất đơn phương và phiến diện dõn tộc ngày càng khụng thể tồn tại được nữa, từ những nền văn học dõn tộc và địa phương muụn hỡnh muụn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học toàn thế giới.
Vậy là, những tư liệu sản xuất và trao đổi, làm cơ sở cho giai cấp tư sản hỡnh thành, đó được tạo ra từ trong lũng xó hội phong kiến. Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phỏt triển tới một trỡnh độ nhất định nào đú thỡ những quan hệ mà trong đú xó hội phong kiến tiến hành sản xuất và trao đổi, tổ chức nụng nghiệp và cụng nghiệp theo lối phong kiến, núi túm lại, những quan hệ sở hữu phong kiến khụng cũn phự hợp với những lực lượng sản xuất đó phỏt triển. Những cỏi đú đó cản trở sản xuất, chứ khụng làm cho sản xuất tiến triển lờn. Tất cả những cỏi đú đều biến thành xiềng xớch và đũi hỏi phải đập tan những xiềng xớch ấy và quả nhiờn những xiềng xớch ấy đó bị đập tan. Thay vào đú là sự cạnh tranh tự do, với một chế độ xó hội và chớnh trị thớch ứng, với sự thống trị kinh tế và chớnh trị của giai cấp tư sản.
Mỏc và Ăngghen mặc dự chưa đưa ra khỏi niệm toàn cầu hoỏ, nhưng hai ụng đó mụ tả rất rừ quỏ trỡnh này là quỏ trỡnh phỏt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất trong khuụn khổ quan hệ sản xuất nhất định, là sự hỡnh thành và phỏt triển đại cụng nghiệp trong vai trũ tổ chức sản xuất của giai cấp tư sản, vỡ lợi ớch của giai cấp tư sản. Núi cỏch khỏc, đú là sự phõn tớch của Mỏc và Ăngghen về nội dung tỏc động của quy luật kinh tế cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự vận động của chớnh phương thức sản xuất đú, mặc dự hai ụng vẫn chỉ ra những sự độc lập nhất định của cỏc yếu tố lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Quan điểm của Mỏc và Ăngghen về bản chất kinh tế của toàn cầu hoỏ ngay từ những giai đoạn đầu tiờn, giai đoạn quốc tế hoỏ của nú, dưới gúc độ quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vẫn là
một kiểu mẫu cho sự xem xột bản chất toàn cầu hoỏ hiện nay. Rừ ràng là khụng thể chỉ nhỡn bản chất kinh tế của toàn cầu hoỏ thiờn về mặt nào đú của kinh tế, hoặc về mặt lực lượng sản xuất, khoa học, cụng nghệ hay quan hệ sản xuất hoặc từ một khõu nào đú của sản xuất như sản xuất, trao đổi hay tiờu dựng. Nhưng vấn đề đặt ra là, nếu như trong giai đoạn của mỡnh, Mỏc chỉ rừ bản chất kinh tế tư bản chủ nghĩa của toàn cầu hoỏ, thỡ giờ đõy toàn cầu hoỏ cú cũn mang nội dung tư bản chủ nghĩa nữa khụng?
Trước hết phải thấy rằng, những sự kiện lịch sử sau đõy là cú thực của toàn cầu húa. Thứ nhất là, cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, với cỏc ngành cụng nghệ mới nhất như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ viễn thụng, hàng khụng, vũ trụ, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ gien v.v… trong đú nổi bật nhất là cụng nghệ thụng tin, phỏt triển hết sức mạnh mẽ từ những năm 1970 của thế kỷ XX đến nay đó làm cho lực lượng sản xuất thay đổi về chất. Phõn cụng lao động quốc tế diễn ra sõu sắc và rộng lớn khụng chỉ trong nội bộ dõn tộc, mà trờn toàn thế giới. Hiệu suất và năng suất lao động tăng lờn gấp bội cả về chất và lượng. Điều kỳ diệu là khoa học, đặc biệt là những ngành cụng nghệ mới nhất như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ truyền thụng đó tạo nờn sự kết nối hoạt động sống của con người trờn phạm vi toàn cầu. Đồng thời cỏc hệ thống giao thụng vận tải như đường bộ, đường sắt, đường khụng với sự phỏt triển mạnh mẽ như hiện nay, làm cho sự giao lưu kinh tế giữa cỏc nước phỏt triển mạnh mẽ, nhanh chúng. Thứ hai là, với cỏc hệ thống siờu thị cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú thể buụn bỏn cỏc sản phẩm của họ trờn khắp hành tinh, cỏc xớ nghiệp, cơ sở sản xuất cú thể mua được sản phẩm mà mỡnh cần ngay tại nơi sản xuất. Đồng thời thụng qua đú, cụng nghệ được chuyển giao từ nước này sang nước khỏc để hoàn chỉnh hệ thống cụng nghệ của mỗi nước, khụng những thế những nước nghốo, chưa phỏt triển cú thể từng bước tiếp cận cụng nghệ mới. Do đú, khụng chỉ giao lưu hàng hoỏ, mà giao lưu văn hoỏ thụng qua giao dịch sản phẩm hàng hoỏ diễn ra khắp toàn cầu. Thứ ba là,
với hệ thống và mạng lưới trụ sở lao động toàn cầu như cỏc nhà mỏy, cụng xưởng, cỏc văn phũng đại diện, cỏc văn phũng luật sư, trung tõm bảo hiểm, dịch vụ với vụ số cỏc hỡnh thức, phương thức tồn tại hoạt động, đó làm cho thụng tin về lao động, về sinh hoạt mọi mặt của con người trở nờn năng động trờn phạm vi toàn cầu. Người ta cú thể dựa vào đú mà kịp thời thay đổi chớnh sỏch, nhu cầu phỏt triển, đào tạo lao động cho phự hợp. Rừ ràng là, nếu tạm tỏch những yếu tố, quỏ trỡnh này ra khỏi những quan hệ sản xuất và những lợi ớch kinh tế đang chi phối chỳng, thỡ chỳng ta khụng thể phủ nhận được một điều là quỏ trỡnh trờn đang đem lại lợi ớch, thậm chớ là rất nhiều cho mọi người, cho toàn thể loài người. Khụng thể khụng thấy rừ rằng con người, loài người núi chung đó trở nờn khụn ngoan hơn, năng động hơn, giàu cú hơn cả về vật chất và tinh thần, núi túm lại là văn minh hơn, hoàn thiện hơn trong chớnh nền văn minh đú của mỡnh. Chớnh sự phỏt triển của lực lượng sản xuất là một trong những động lực, nguyờn nhõn sõu xa nhất của toàn cầu hoỏ. Nú là yếu tố kinh tế chủ yếu của toàn cầu hoỏ kinh tế.
Nhưng vấn đề đặt ra là khoa học, cụng nghệ, tức là những yếu tố tri thức và kỹ thuật ấy của nền sản xuất tự chỳng cú thể phỏt triển vượt ra ngoài biờn giới quốc gia được khụng? Những cụng ty xuyờn quốc gia, cỏc đại lý, cỏc tổ chức cú thể hoạt động mà khụng cú người tổ chức, quản lý được khụng? Cõu trả lời là, thực tế thỡ lịch sử nhõn loại từ xưa đến nay khụng bao giờ phỏt triển ở ngồi những tổ chức xó hội, những hỡnh thỏi kinh tế-xó hội nhất định, mà những hỡnh thỏi này lại do những phương thức sản xuất thống trị chi phối, trong đú người ta khụng thể khụng thấy vai trũ lịch sử của những chủ thể xó hội, tức là những lực lượng cú lợi ớch kinh tế cơ bản đang chi phối những tư liệu sản xuất, những lực lượng sản xuất xó hội nhất định. Chớnh việc họ trong khi sử dụng những lực lượng sản xuất để thực hiện lợi ớch của mỡnh, đó phỏt triển hơn những lực lượng sản xuất ấy và đó đem lại cả sự phỏt triển cho xó hội, cho lồi người núi chung, mà sự phỏt triển này núi chung vượt ra
ngoài ý muốn của họ. Vấn đề là ở chỗ, trong toàn cầu hoỏ này lực lượng đang chi phối nú thực ra là ai? Khụng thể nộ trỏnh cõu hỏi đú, trỏi lại phải trả lời cõu hỏi đú một cỏch rừ ràng và thẳng thắn.
Cú rất nhiều tài liệu thực tế cho phộp chỳng ta khẳng định toàn cầu hoỏ kinh tế hiện nay về cơ bản là toàn cầu hoỏ kinh tế tư bản chủ nghĩa. Trong lời “Mở đầu” của “Toàn cầu hoỏ - Những vần đề lý luận và thực tiễn”, tỏc giả Lờ Hữu Nghĩa viết: “Theo đỏnh giỏ của tổ chức Oxfam, 40% dõn số thế giới sống ở cỏc nước cú thu nhập thấp chỉ chiếm cú 3% thương mại thế giới. Cứ 100 USD tạo ra trong xuất khẩu của thế giới thỡ 97 USD chảy về cỏc nước cú thu nhập cao, chỉ cú 3 USD về cỏc nước thu nhập thấp, làm cho cỏc nước nghốo thiệt hại khoảng 100 tỷ USD/năm. Chỉ cần chõu Phi, Đụng Á, Nam Á và Mỹ Latinh tăng được 1% trong tỷ phần xuất khẩu của thương mại thế giới sẽ cú 128 triệu người thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo”. “Theo bỏo cỏo của UNDP, toàn thế giới vẫn cũn 1,2 tỷ người thu nhập 1 ngày khụng quỏ 1 USD, hơn 4 tỷ người thu nhập 1 ngày khụng quỏ 2 USD. Trong 4,4 tỷ người ở cỏc nước đang phỏt triển, gần 3,5 sống thiếu cỏc phương tiện mưu sinh cơ bản, gần 1/3 thiếu nước, 1/4 khụng cú nhà ở và 1/5 khụng cú dịch vụ y tế. Một phần trăm dõn số thuộc loại giàu nhất thế giới cú thu nhập tương đương 57% thu nhập của những người nghốo nhất thế giới. Thu nhập của 25 người giàu nhất nước Mỹ bằng thu nhập của 2 tỷ người nghốo nhất thế giới”. Và “tổng số nợ của nước ngoài của cỏc nước đang phỏt triển lờn tới gần 2.200 tỷ USD, trong đú 250 tỷ USD thuộc 41 nước kộm phỏt triển nhất. Trong số những nước vay nợ để phỏt triển, chưa đến 10% số nước cú khả năng trả được nợ, số nước cũn lại biến thành con số nợ cố hữu. Nợ nước ngoài quỏ lớn hiện nay của rất nhiều nước như tảng đỏ đeo lờn cổ họ, kộo lựi tăng trưởng kinh tế và là yếu tố tạo thành
sự phản phỏt triển, vi phạm quyền phỏt triển - một trong những quyền cơ bản
khụng thể bị tước bỏ của mọi dõn tộc trờn thế giới” [43, tr.15-17]. Đặt vấn đề độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội trong mối liờn hệ hữu cơ với toàn cầu
hoỏ, tỏc giả Nguyễn Đức Bỡnh khẳng định rừ rằng thực chất chủ nghĩa tư bản đang chi phối cỏc quan hệ quốc tế. Tỏc giả viết: “Thực chất ở đõy là chủ nghĩa tư bản đang mưu toan bành trướng ỏch búc lột và thống trị của nú ra khắp toàn cầu. Trong 20 năm qua tổng sản lượng sản xuất thế giới tăng 6 lần trong khi đú số người nghốo lại tăng 20%. Tài sản của 3 nước giàu nhất thế giới vượt tổng GDP của 48 nước nghốo nhất thế giới với hơn 600 triệu dõn. 200 người giàu nhất thế giới cú sở hữu số tài sản nhiều hơn tổng thu nhập của 41% dõn số thế giới. Vốn của 200 người giàu nhất thế giới đó tăng từ 440 tỷ USD lờn 1.042 tỷ USD từ năm 1994 đến năm 1998, cú nghĩa là mỗi một giõy tăng thờm được 500 USD trong khi 1,2 tỷ người, tức là 1/6 dõn số thế giới thu nhập mỗi ngày chỉ dưới 1 USD” [43, tr.56].
Những con số thống kờ trờn đõy mới chỉ là núi về thực trạng giàu nghốo trong thế giới toàn cầu hoỏ hiện nay, nhưng cũng khiến cho bất kỳ người nào cú lương tri, cú tỡnh cảm con người, tỡnh cảm nhõn loại, khụng thể làm ngơ, khụng thể khụng suy nghĩ. Nếu giả sử thế giới này do những lực lượng tiến bộ, hoà bỡnh chi phối thỡ chắc chắn khụng thể cú tỡnh trạng núi trờn được. Vậy cõu hỏi đương nhiờn đặt ra là, cỏi gỡ là nguyờn nhõn của tỡnh trạng núi trờn của thế giới? Ai là tỏc giả của cỏi “tỏc phẩm” kỳ quỏi, “khụng thể chấp nhận được” ấy của thế giới? Chỳng ta khẳng định rằng, chủ nghĩa tư bản là nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng ấy. Tỏc giả Đường Vĩnh Sướng cú lý khi nờu nhận xột rằng: “Trờn thực tế quy chế của hội nhập, lực lượng tham gia toàn cầu hoỏ đều nằm dưới sự chi phối của chủ nghĩa tư bản, đứng đầu là Mỹ”. Và “phải thấy rằng tham gia toàn cầu hoỏ khụng chỉ cú thế lực tư bản tài phiệt mà cũn cú cả những lực lượng hoà bỡnh, tiến bộ xó hội. Chủ nghĩa tư bản đang tạm chiếm ưu thế, song khụng phải nú chi phối, khống chế được tất cả mọi mặt” [43, tr.83-84]. Tuy nhiờn, nếu chỉ dựa vào những con số thống kờ trờn thỡ chỳng ta vẫn chỉ mụ tả được cỏi biểu hiện ra, cỏi hệ quả của nú thụi. Cỏi quan
trọng ở đõy là vạch ra được những cơ sở, nguyờn nhõn cơ bản của toàn cầu hoỏ kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Theo Nguyễn Đức Bỡnh: “Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang diễn ra như hiện nay trong đú quyền khởi xướng, xếp đặt, thao tỳng và khống chế chủ yếu thuộc cỏc nước G7, đứng đầu là Mỹ và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, thỡ sự phõn bố lợi hại, được mất bất bỡnh đẳng như thế nào giữa cỏc quốc gia và cỏc nước khỏc nhau trờn thế giới chỉ cần đọc bỏo cỏo hàng năm của cỏc cơ quan Liờn hợp quốc như UNDP, thậm chớ của WB, IMF,… cũng đủ rừ” [43, tr.42]. Vậy thỡ cỏc nước G7 là ai và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia là ai, của ai? Cõu trả lời mọi người chắc đều đó rừ.
Phõn tớch sõu hơn về tỡnh hỡnh hoạt động và vai trũ của cỏc cụng ty, tập