khuynh hướng phỏt triển khỏc nhau
Lịch sử loài người trước toàn cầu hoỏ, hay núi cho đỳng hơn lịch sử tồn thế giới, đó chứng minh vai trũ khụng thể phủ nhận của giai cấp tư sản trong tư cỏch chủ thể của toàn bộ tiến trỡnh. Giai cấp tư sản, núi như Mỏc, đó thực sự tạo ra lịch sử nhõn loại trong thế kỷ XVIII - XIX và cả cho đến ngày nay nữa, hiểu ở phạm vi nhất định, theo “hỡnh ảnh” của nú. Nghĩa là trong tiến trỡnh ấy, những mục đớch, khỏt vọng của giai cấp tư sản về căn bản đó được thực hiện. Người ta khụng thể là chủ thể nếu khụng tạo ra được sản phẩm, thế giới sản phẩm theo hỡnh ảnh, thước đo, cỏc chuẩn mực của chớnh mỡnh. Nhưng lịch sử toàn thế giới cũn chứng tỏ một sự thật khỏc. Kể từ khi giai cấp cụng nhõn bước lờn vũ đài chớnh trị vào giữa thế kỷ XIX đến nay, nhất là từ sau khi Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa thỏng Mười Nga thành cụng năm 1917, kế đú là sự hỡnh thành hệ thống xó hội chủ nghĩa, mà trờn thực tế đó đúng gúp to lớn vào việc đẩy lựi ỏch thống trị của chủ nghĩa thực dõn cũ và chủ nghĩa thực dõn mới đối với cỏc dõn tộc thuộc địa và phụ thuộc, mở đường cho sự giải phúng cỏc dõn tộc ấy, lịch sử nhõn loại quả thực đó thay đổi rất nhiều. Sự phõn tớch việc sụp đổ của chế độ xó hội chủ nghĩa ở Liờn Xụ và Đụng Âu cũng cú thể là một bằng cớ chứng tỏ rằng đú là một trong những lý do khiến cho toàn cầu hoỏ hiện nay bị thao tỳng bởi chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiờn, sự phõn tớch này sẽ sõu sắc hơn, chớnh xỏc hơn nếu đặt vào nội dung xem xột tớnh chất mõu thuẫn, đa diện, đa chiều của toàn cầu hoỏ.
Như vậy, trong khi tạo ra thế giới theo “hỡnh ảnh” của mỡnh, giai cấp tư sản cũng khụng thể ngờ được chớnh nú cũng hàng ngày hàng giờ tạo ra một thế giới khỏc khụng hoàn toàn như mong muốn của nú, thậm chớ trỏi ngược với những mong muốn ấy. Những điều trỏi ngược này đó cú thời kỳ khiến nú căm giận và tỡm mọi cỏch trỳt uất hận, sự thự hằn của nú lờn và gõy nờn vụ vàn đau thương, thảm hoạ cho loài người, để rồi cuối cựng dường như cũng đó nhỡn ra một phần của thực tế khụng thể phủ nhận ấy trong khi vẫn tỡm cỏch nuụi dưỡng những tham vọng của mỡnh. Toàn cầu hoỏ ngày nay, chỉ xột thuần tuý về kinh tế thụi, đang chứng tỏ rằng chủ nghĩa tư bản khụng phải là chiều hướng lịch sử duy nhất của thế giới này. Núi cỏch khỏc, toàn cầu hoỏ là quỏ trỡnh đầy mõu thuẫn, chứa đựng nhiều xu hướng và khả năng phỏt triển khỏc nhau. Đú là mõu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tớnh chất xó hội hoỏ ngày càng sõu sắc và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự phõn hoỏ ngày càng sõu, càng lớn giữa giàu và nghốo, mõu thuẫn giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển, mõu thuẫn giữa toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ, giữa toàn cầu hoỏ và lợi ớch quốc gia dõn tộc, mõu thuẫn giữa cỏc nước phỏt triển và mõu bờn trong của chủ nghĩa tư bản, giữa mặt tớch cực và tiờu cực của toàn cầu hoỏ, giữa toàn cầu hoỏ vỡ con người và toàn cầu hoỏ phản con người, giữa phỏt triển và phản phỏt triển, giữa phỏt triển cú những rủi ro và phỏt triển bền vững v.v... Những mõu thuẫn này khụng tồn tại tỏch biệt, đơn tuyến mà lồng ghộp, đan bện vào nhau thành tầng tầng, lớp lớp cỏc mõu thuẫn. Chớnh sự vận động, giải quyết cỏc mõu thuẫn này đó làm xuất hiện những khả năng, xu hướng khỏc nhau của toàn cầu hoỏ. Xin tập trung xem xột một số mõu thuẫn dưới đõy.
1. Mõu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tớnh chất xó hội hoỏ ngày càng sõu sắc, rộng lớn và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Như đó núi ở
trờn kia, lực lượng sản xuất tức là khoa học và cụng nghệ hiện nay với những thành tựu mới, cú tỏc dụng vụ cựng to lớn lao, sõu sắc đối với đời sống loài
người trờn khắp hành tinh. Dường như mỗi khi, mỗi bước, mỗi khụng gian tồn tại, tỏc động của nú trong đời sống nhõn loại, nú càng thoỏt ra khỏi tớnh chất tư bản của nú và đũi hỏi thiết lập một kiểu quan hệ hoặc những kiểu quan hệ sản xuất và cả những hỡnh thức xó hội mới tương xứng với nú. Việc cỏc nước phỏt triển, cụ thể là những cụng ty xuyờn quốc gia, những tổ chức tài chớnh, thương mại đầu tư và hoạt động ở những nước đang phỏt triển khụng chỉ bũn rỳt lợi nhuận, của cải của những nước này để phỏt triển khoa học và cụng nghệ, mà cũn ngoài ý muốn, hoặc muốn hay khụng muốn, tạo ra những tiền đề, điều kiện, cơ hội cho những nước này phỏt triển. Và quỏ trỡnh này diễn ra ngày càng sõu sắc trờn phạm vi tồn cầu, điều đú đó làm cho lực lượng sản xuất khụng ngừng mang tớnh chất xó hội hoỏ khụng cũn trong phạm vi xó hội dõn tộc nữa, mà trờn phạm vi thế giới. Sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ đó tạo nờn sự phõn cụng lao động xó hội rộng lớn, sõu sắc trờn phạm vi toàn thế giới và chớnh nú đang từng bước tạo ra nền kinh tế tri thức, mà với nền kinh tế này thỡ loài người ngày càng tỡm thấy nhiều giỏ trị, tiếng núi chung hơn trong hoạt động cú tớnh toàn cầu. Núi gỡ thỡ núi, những lực lượng sản xuất ấy, tức là khoa học và cụng nghệ ngày càng mới và khụng ngừng phỏt triển ấy, chớnh là lực lượng sản xuất của loài người, của tất cả cỏc dõn tộc, cỏc nước, thậm chớ của từng gia đỡnh, cỏ nhõn tham gia, cho dự là hoàn toàn khụng tự nguyện, khụng chủ động, thậm chớ dưới sức ộp của chủ nghĩa tư bản, vào toàn cầu hoỏ.
Tuy nhiờn, cũng như ở trờn kia đó núi, sự hưởng dụng, tức là bao gồm cả sự hưởng thụ và chiếm hữu những thành quả của toàn cầu hoỏ hiện nay chủ yếu vẫn thuộc về cỏc nước phỏt triển, do cỏc tổ chức kinh tế tư bản đem lại. Do đú, mõu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xó hội hoỏ mang tớnh tồn cầu và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng cú tớnh toàn cầu ngày càng trở nờn sõu sắc. Nhưng đõy là hai tớnh toàn cầu đối lập, thậm chớ đối khỏng. Một tớnh toàn cầu của nhõn loại, do nhõn loại và vỡ nhõn loại đối lập với tớnh toàn cầu
kia là của một nhúm nước, nhúm tổ chức và cỏ nhõn. Chớnh từ mõu thuẫn này hỡnh thành cỏc xu hướng cơ bản của toàn cầu hoỏ: thứ nhất là xu hướng tư
bản chủ nghĩa được gọi với cỏi tờn là “chủ nghĩa tự do mới”; thứ hai là xu hướng dõn chủ - xó hội, trong đú bao gồm cả xu hướng xó hội chủ nghĩa [12]. Gắn với xu hướng thứ hai này, rất nhiều tổ chức xó hội xuất hiện trong tồn cầu hoỏ hoạt động với những mục tiờu vỡ sự phỏt triển con người, những cuộc đấu tranh, biểu tỡnh chống toàn cầu hoỏ theo hướng tư bản chủ nghĩa, chống chiến tranh,… đó xuất hiện rất nhiều hiện nay, khiến người ta đang hy vọng vào “tương lai của chủ nghĩa xó hội” và nghĩ tới “bỡnh minh của một toàn cầu hoỏ khỏc” đang lờn; thứ ba là xu hướng hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển. Theo chỳng tụi, đõy là xu hướng hỡnh thành từ sự vận động tổng hợp của những mõu thuẫn của toàn cầu hoỏ, nhưng cơ sở sõu xa nhất của nú chớnh là sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và cụng nghệ hiện nay với những cụng nghệ mới nhất.
Mõu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cũng như trước đõy trong chủ nghĩa tư bản, là nguyờn nhõn sõu xa của tất cả những mõu thuẫn khỏc của toàn cầu hoỏ kinh tế và cả xó hội trong tồn cầu hoỏ hiện nay.
2. Mõu thuẫn giữa những nuớc phỏt triển và đang phỏt triển. Khi vươn
bàn tay bạch tuộc của nú ra cỏc nước khỏc, tồn cầu hoỏ đó tạo ra và ngày càng đào sõu hố ngăn cỏch giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển. Thực tế lợi ớch và bất lợi do toàn cầu hoỏ tạo ra khụng được chia sẻ đều nhau giữa cỏc quốc gia. Thế giới đang chia thành hai nửa khỏc biệt nhau. Vài chục quốc gia cụng nghiệp tiờn tiến tiếp tục vượt trước hơn 100 quốc gia “thuộc thế giới thứ ba” hàng vài thập kỷ phỏt triển hoặc gần trăm lần chờnh lệch về thu nhập bỡnh quõn GDP tớnh theo đầu người. Hiện nay quỏ nửa dõn số thế giới (trờn 3 tỷ người) chủ yếu thuộc về cỏc nước đang phỏt triển. Trờn 90% số người nghốo khổ hiện sống ở cỏc nước đang phỏt triển. Từ năm 1971 đến nay, số nước nghốo và chậm phỏt triển nhất (LDC) khụng giảm đi mà cũn
tăng từ 25 lờn 48 nước. Trong khi cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển với khoảng 1,2 tỷ người, bằng 1/5 dõn số thế giới chiếm tới 86% GDP toàn cầu và 4/5 thị trường xuất khẩu, thỡ cỏc nước nghốo nhất cũng chiếm 1/5 dõn số thế giới nhưng chỉ tạo ra được 1% GDP toàn cầu và chỉ chiếm 0,4% kim ngạch xuất khẩu, 0,6% kim ngạch nhập khẩu của thế giới. Tỷ lệ về khoảng cỏch GDP tớnh theo đầu người giữa cỏc nước giàu nhất và nghốo nhất cũng gia tăng nhanh chúng từ 31/1 những năm 60, lờn 61/1 vào thập niờn cuối cựng của thế kỷ XX và hiện nay là 74/1. Bờn cạnh đú vấn đề nợ nước ngoài cũng đố nặng lờn cỏc nước đang phỏt triển [43, tr.316-319].
Những con số thống kờ dự chưa đầy đủ này, nhưng đó núi rừ tỡnh trạng mõu thuẫn đang diễn ra gay gắt giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Mõu thuẫn đú khụng chỉ thể hiện ở sự gia tăng khoảng cỏch về thu nhập, tài sản và sự hưởng thụ của hai thế giới này, mà cũn nảy sinh, gõy nờn vụ vàn những hậu quả nặng nề về kinh tế và xó hội, làm cho những nước nghốo đứng trước nhiều nguy cơ như tụt hậu ngày càng xa so với những nước phỏt triển, phụ thuộc vào bờn ngoài, đời sống xó hội, chớnh trị bất ổn. Mõu thuẫn này rừ ràng là hậu quả của mõu thuẫn trờn kia. Vỡ kẻ gõy ra những hậu quả, tỡnh trạng của những nước đang phỏt triển, những nước nghốo khụng phải là những nước giàu núi chung, mà chớnh là những cụng ty xuyờn quốc gia mà cơ sở của nú là từ những nước giàu ấy. Căn cứ vào mõu thuẫn này cú thể chỉ ra rừ ràng hai xu hướng khỏc của toàn cầu hoỏ: Thứ nhất, đú là xu hướng toàn
cầu hoỏ với tư cỏch là sự khuyếch trương ngày càng rộng lớn uy thế, giỏ trị của những nước giàu, những nước phỏt triển làm cho thế giới phỏt triển dưới sức ộp của những nước này; Thứ hai, là khuynh hướng khẳng định những giỏ trị của những nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh phản ứng, chống lại nguy cơ toàn cầu hoỏ theo kịch bản của những nước phỏt triển. Trờn thực tế, trong xu hướng thứ hai này đó xuất hiện nhiều phong trào xó hội, sự liờn minh của những nước đang phỏt triển để chống lại toàn cầu hoỏ theo hướng chỉ cú lợi
cho cỏc nước phỏt triển. Bờn cạnh những nguyờn nhõn ấy, thỡ sự xuất hiện của cỏc liờn minh khu vực như Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN), Tổ chức thống nhất cỏc nước chõu Phi (OAU), cỏc tổ chức của Liờn hợp quốc về giỏo dục, văn hoỏ, cỏc diễn đàn kinh tế, xó hội v.v… khụng thể khụng núi rằng chỳng đều cú nguyờn nhõn là do mõu thuẫn giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển.
3. Mõu thuẫn giữa toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ. Hỡnh thành trong quỏ
trỡnh toàn cầu húa và là hệ quả trực tiếp của toàn cầu hoỏ, nhưng khu vực hoỏ khụng chỉ cú mối liờn hệ thống nhất với toàn cầu hoỏ, mà cũn mõu thuẫn, thậm chớ cú khi gay gắt đối với toàn cầu hoỏ. Núi về những nguyờn nhõn, điều kiện xuất hiện cỏc tổ chức, liờn minh khu vực thỡ cú thể núi nhiều, nhưng một sự thật khụng thể chối cói được, đú trước hết là do những nước trong khu vực cú những lợi ớch, trước hết là những lợi ớch kinh tế chung hoặc gần nhau. Chớnh vỡ thế, khi đứng trước làn súng toàn cầu hoỏ tràn vào khu vực, cỏc nước ở trong cựng địa hạt kinh tế này đó xuất hiện nhu cầu liờn minh với nhau và hỡnh thành thậm chớ là những thể chế khỏ chặt chẽ, cú phõn cụng rừ ràng. Khu vực hỡnh thành khụng chỉ để cựng nhau phỏt triển, thực hiện những lợi ớch chung, mà cũn cựng tiếp nhận những ảnh hưởng tớch cực của toàn cầu hoỏ và chống lại xu hướng tiờu cực của nú. Chớnh trong quỏ trỡnh này mõu thuẫn giữa toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ bộc lộ. Bởi vỡ, thế lực chủ yếu của tồn cầu hoỏ như đó biết chớnh là chủ nghĩa tư bản, mà chủ nghĩa tư bản thỡ chẳng vỡ lợi ớch của ai khỏc ngoài lợi ớch của nú. Cho nờn, khi tiến vào cỏc khu vực, lợi ớch của cỏc tập đoàn tư bản lập tức xung đột với lợi ớch của cỏc nước trong khu vực. Do những mối liờn hệ khăng khớt với nhau về cỏc quyền lợi kinh tế chung và cả những giỏ trị văn hoỏ, địa lý, nhõn chủng,… cỏc nước trong khu vực đó liờn kết với nhau để bảo vệ những lợi ớch, giỏ trị chung đú. Tuy nhiờn, mõu thuẫn giữa toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ cũn cú thể xuất hiện do phải đứng đối diện với một hoặc một số nước khỏc cũng thuộc khu vực hoặc gần
khu vực do sự chi phối của chủ nghĩa dõn tộc cực đoan hoặc những truyền thống văn hoỏ nhất định, dẫn đến õm mưu thụn tớnh những lợi ớch và chủ quyền của những nước này, khiến họ cũng phải liờn minh, cố kết tớnh cộng đồng khu vực của mỡnh. Chẳng hạn, như những vấn đề liờn quan đến tranh chấp ở biển đụng giữa Trung Quốc và cỏc nước ASEAN. Tuy nhiờn, xột cho cựng thỡ đõy cũng chỉ là một biểu hiện của mõu thuẫn chung giữa toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ.
Như vậy, mõu thuẫn giữa khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ khụng phải là thuần nhất, nú bao gồm cả xung đột giữa chủ nghĩa tư bản toàn cầu với lợi ớch của cỏc dõn tộc quốc gia trong khu vực và giữa cỏc nước nhất định trong khu vực với cỏc dõn tộc quốc gia ấy. Mõu thuẫn này hỡnh thành ớt nhất ba xu hướng của sự phỏt triển: Thứ nhất là khả năng cỏc quốc gia dõn tộc trong khu vực sẽ hoàn toàn cuốn theo toàn cầu hoỏ tư bản chủ nghĩa; Thứ hai là một số quốc gia dõn tộc sẽ đi vào toàn cầu hoỏ tư bản chủ nghĩa, một số khỏc đi theo hướng dõn chủ-xó hội. Trong trường hợp này, quỏ trỡnh khu vực hoỏ sẽ tiềm tàng mõu thuẫn bờn trong của nú; Thứ ba là tất cả cỏc dõn tộc quốc gia trong khu vực sẽ đi theo xu hướng toàn cầu hoỏ dõn chủ - xó hội và hướng đến “bỡnh minh của một toàn cầu hoỏ khỏc”. Sự thắng thế của một trong ba xu hướng trờn đõy phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố bờn trong và bờn ngoài của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ.
4. Mõu thuẫn giữa toàn cầu hoỏ và lợi ớch quốc gia dõn tộc. Khụng
tỏch rời quỏ trỡnh xuất hiện, giải quyết cỏc mõu thuẫn như núi trờn là quỏ trỡnh xuất hiện và giải quyết mõu thuẫn giữa toàn cầu hoỏ và lợi ớch quốc gia dõn tộc. Toàn cầu hoỏ hiện nay về cơ bản là toàn cầu hoỏ tư bản chủ nghĩa, nhưng quỏ trỡnh đầy mõu thuẫn của nú đang chứng minh một sự thật là một quỏ trỡnh nhất thể hoỏ nền kinh tế thế giới theo hướng tư bản chủ nghĩa, dự là về cơ bản