tiờu cực của tồn cầu hoỏ xó hội. Đú cũng là một mõu thuẫn của toàn cầu hoỏ.
2.2. Sự phỏt triển của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu húa kinh tế: cơ hội và thỏch thức tế: cơ hội và thỏch thức
Như tất cả cỏc nước trờn hành tinh, Việt Nam cũng đang rơi vào quỹ đạo của toàn cầu hoỏ, bước vào quỏ trỡnh hội nhập với đời sống kinh tế - xó hội thế giới ngày càng sõu sắc và mạnh mẽ. Để chủ động tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế và để khụng bị “hoà tan”, chỳng ta phải hiểu được những thuận lợi, khú khăn, nhất là những cơ hội và thỏch thức của toàn bộ quỏ trỡnh này, đặc biệt là của toàn cầu hoỏ kinh tế đối với nước ta.
2.2.1. Những cơ hội đối với sự phỏt triển Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoỏ kinh tế toàn cầu hoỏ kinh tế
Thứ nhất, toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận
lợi cho Việt Nam mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, thu hỳt đầu tư, chuyển giao cụng nghệ, thỳc đẩy cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế của nước ta với cỏc nước khỏc trờn thế giới.
Nền kinh tế nước ta cũn nhiều mặt lạc hậu, hội nhập toàn cầu hoỏ kinh tế là điều kiện cần thiết để quỏ độ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lờn chủ nghĩa xó hội, thực hiện rỳt ngắn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Toàn cầu hoỏ là cơ hội để chỳng ta tiếp thu cụng nghệ, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến trờn thế giới, tham gia vào sự phõn cụng và hợp tỏc lao động trong khu vực cũng như trờn thế giới, xõy dựng nền kinh tế hiện đại, khai thỏc
cú hiệu quả cỏc nguồn lực trong nước và bờn ngoài, từng bước đưa nước ta đuổi kịp cỏc nước tiờn tiến. Chỳng ta cú điều kiện tranh thủ được cỏc nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại để đẩy mạnh sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Là một nước đang phỏt triển, khả năng tiết kiệm và tớch luỹ của nền kinh tế cũn thấp, vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI và cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp) đó gúp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nhờ tăng cỏc yếu tố đầu vào là vốn, cụng nghệ mới, kỹ năng quản lý, v.v... trong cơ cấu GDP của Việt Nam, tỷ trọng đúng gúp của khu vực FDI ngày càng tăng. Hiện nay với khoảng hơn 700 doanh nghiệp thuộc 62 nước và vựng lónh thổ cú dự ỏn đầu tư tại Việt Nam, khu vực kinh tế cú vốn FDI đang trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế.
Tồn cầu hoỏ đó và đang tạo điều kiện cho nước ta giao lưu, hợp tỏc với cỏc quốc gia, tiếp thu cỏc thành tựu của văn minh nhõn loại để phỏt triển nền văn hoỏ tiến tiến đậm đà bản sắc dõn tộc, phỏt triển nguồn lực lao động cú trỡnh độ kỹ thuật cao, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững, chuẩn bị điều kiện để từng bước hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế tri thức. Đối với chỳng ta vấn đề xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế tri thức là một yờu cầu cấp bỏch, thiết thõn, đồng thời cũng là triển vọng của nước ta phự hợp với xu hướng của thời đại.
Trước xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế, chỳng ta nhận thức sõu sắc rằng, tớch luỹ vốn và tiến bộ nhanh về khoa học cụng nghệ là cỏi gốc của sự tăng trưởng kinh tế. Vỡ vậy, tiếp tục mở rộng hợp tỏc quốc tế chỳng ta sẽ cú cơ hội tiếp cận với cỏc cụng nghệ mới, lựa chọn cỏc cụng nghệ phự hợp với điều kiện, khả năng và lợi thế sản xuất trong nước. Đồng thời, chỳng ta cú thể học tập, tiếp thu, mụ phỏng những điểm mạnh của nước ngoài để tỡm ra kỹ thuật nhạy bộn, tạo nờn sự đột phỏ mới, nõng cao trỡnh độ và tiềm lực khoa học - cụng nghệ của nước nhà.
Thứ hai, toàn cầu hoỏ làm giảm cỏc chi phớ đầu vào quỏ trỡnh sản xuất,
gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ, thỳc đẩy quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế.
Trờn cơ sở khai thỏc cỏc lợi thế so sỏnh, thụng qua quỏ trỡnh hợp tỏc và cạnh tranh, toàn cầu hoỏ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng dần tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP. Nú cũn tạo ra cơ hội để hỡnh thành nhiều ngành cụng nghiệp mới với cụng nghệ tiờn tiến, tạo nền tảng cho một nước cụng nghiệp. Toàn cầu hoỏ kinh tế và tự do hoỏ thương mại vừa đặt ra nhu cầu, vừa thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ ở Việt Nam (như tư vấn, uỷ thỏc, vận tải, ngõn hàng, bảo hiểm, cung ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao...). Toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế, hai quỏ trỡnh đồng thời này sẽ làm tăng nhanh sự lưu thụng của hàng hoỏ, dịch vụ, lao động, kỹ thuật và cỏc yếu tố sản xuất khỏc giữa cỏc nước, tạo điều kiện tốt cho chỳng ta phỏt huy lợi thế so sỏnh, ưu thế của cỏc ngành sản xuất trong nước, nhờ đú khai thỏc được một cỏch cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững.
Toàn cầu hoỏ kinh tế thỳc đẩy quan hệ thương mại quốc tế. Hiện nay xuất khẩu chiếm khoảng gần 50% GDP và đó trở thành một động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cú cơ hội mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu, tỡm kiếm những đối tỏc và bạn hàng mới, trỏnh bị lệ thuộc tập trung vào một số đối tỏc và thị trường truyền thống, gúp phần giữ độ an toàn cao hơn cho nền kinh tế. Khi gia nhập WTO, Việt Nam cú điều kiện tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Thứ ba, toàn cầu hoỏ kinh tế thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới kinh tế - xó
hội và cải cỏch thể chế, tạo điều kiện cho chỳng ta đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường, để nhanh chúng hội nhập với kinh tế thị trường mang tớnh toàn cầu.
Để thực hiện cỏc cam kết quốc tế, Việt Nam phải từng bước hoàn thiện hệ thống luật phỏp và chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, tạo dựng mụi trường kinh doanh ổn định, minh bạch và thuận lợi cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và phỏt triển bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế thỳc đẩy chỳng ta đẩy mạnh hơn nữa quỏ trỡnh cải cỏch, đổi mới, dõn chủ hoỏ đời sống xó hội. Đảng và nhà nước ta phải tiếp tục đổi mới chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chớnh trị, cơ chế quản lý kinh tế, nhất là về thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Tồn cầu hoỏ kinh tế đặt chỳng ta trước yờu cầu phải hỡnh thành đồng bộ cỏc loại thị trường, phải tiếp tục cải cỏch hệ thống tài chớnh - ngõn hàng để đỏp ứng cỏc chuẩn mực quốc tế trong trao đổi. quỏ trỡnh này cũng sẽ làm tăng sự điều hoà chớnh sỏch phỏt triển kinh tế giữa nước ta và cỏc nước, tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại, giỳp Việt Nam tham gia ngày càng nhiều hơn vào cỏc diễn đàn đa phương, gúp phần bảo vệ lợi ớch dõn tộc trờn trường quốc tế.
Như vậy, toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đưa lại cho chỳng ta nhiều cơ hội để phỏt triển. Tuy nhiờn, để đảm bảo quỏ trỡnh phỏt triển nhanh và bền vững, Việt Nam phải vượt qua nhiều thỏch thức, khú khăn