thể là quan điểm biện chứng, trong nghiờn cứu sự phỏt triển của đời sống xó hội, lịch sử.
1.3. Nội dung phương phỏp luận của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử nghĩa duy vật lịch sử
Từ toàn bộ sự xem xột, phõn tớch quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử được cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc, cụ thể là Mỏc, Ăngghen và Lờnin xõy dựng và phỏt triển khụng tỏch rời quỏ trỡnh sỏng lập, phỏt triển chủ nghĩa duy vật lịch sử và triết học Mỏc núi chung, cần cú sự tổng kết nội dung quan điểm đú, nhất là về phương phỏp luận của nú để làm cơ sở cho giải đỏp vấn đề ở chương sau. Mỗi nhà kinh điển đó từ những yờu cầu thực tiễn và nhận thức cụ thể mà trỡnh bày, phỏt triển lý luận với những khớa cạnh nội dung khụng hồn tồn giống nhau; mỗi người đó làm phong phỳ lý luận của chủ nghĩa Mỏc trong những hỡnh thức khỏc nhau, rất cụ thể. Vỡ thế, sự tổng kết khụng phải là nhắc lại những gỡ mà cỏc nhà kinh điển Mỏc-Lờnin đó trỡnh bày, mà là khỏi quỏt những nội dung quan điểm ấy từ tất cả sự trỡnh bày của cỏc nhà kinh điển, để sao cho chỳng mang ý nghĩa lý luận chung. Hơn nữa, sự tổng kết cũn bao gồm cả những suy nghĩ, nhận thức riờng của người nghiờn cứu.
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử cú nội dung rộng, bao gồm cỏc yếu tố và cỏc mặt hợp thành khỏc nhau, trong đú lại gồm rất nhiều cỏc khớa cạnh hợp thành được biểu hiện dưới rất nhiều hỡnh thức phong phỳ, sinh động. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể túm tắt nội dung quan điểm cơ bản này thành ba yếu tố chớnh sau đõy. Thứ nhất là quan điểm về vai trũ quyết định
của tồn tại xó hội đối với ý thức xó hội và về sự tỏc động ngược lại hay tớnh độc lập tương đối của ý thức xó hội. Thứ hai là quan điểm xem kinh tế là yếu tố cú vai trũ quyết định đối với cỏc lĩnh vực sinh hoạt xó hội khỏc và về sự tỏc
động trở lại của cỏc lĩnh vực sinh hoạt xó hội khỏc đối với kinh tế, nhưng là tỏc động trờn cơ sở những điều kiện vật chất, kinh tế của xó hội. Thứ ba là
quan điểm về vai trũ quyết định của quần chỳng nhõn dõn trong lịch sử. Trong nội dung quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, ba yếu tố này cú sự độc lập nhất định của chỳng, tuy nhiờn chỳng liờn hệ hữu cơ với nhau. Việc thừa nhận tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội đặt cơ sở và mở đường cho việc nghiờn cứu khoa học đời sống xó hội, trước hết là cho việc đi sõu nghiờn cứu tồn tại xó hội, cho việc phõn tớch cấu trỳc đời sống xó hội và kết quả tất nhiờn của sự phõn tớch đú là sự hỡnh thành quan điểm về vai trũ quyết định của kinh tế đối với những sinh hoạt xó hội khỏc. Và một khi đó thừa nhận quan điểm này thỡ tất nhiờn sẽ đi đến quan niệm cho rằng quần chỳng nhõn dõn, chứ khụng phải ai khỏc là lực lượng, động lực cơ bản quyết định sự phỏt triển xó hội.
Đồng thời, nội dung của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử cũn bao gồm hai mặt: một mặt là lý luận về quan hệ giữa tồn tại xó hội và ý thức xó hội, về quan hệ của kinh tế đối với những lĩnh vực sinh hoạt khỏc nhau của xó hội, về vai trũ của quần chỳng nhõn dõn trong lịch sử; mặt khỏc
là nội dung phương phỏp luận của nú, được rỳt ra từ nội dung lý luận núi trờn. Trong hệ thống quan điểm duy vật lịch sử ba yếu tố với hai mặt núi trờn của quan điểm cơ bản của nú cấu thành bản chất của quan điểm duy vật lịch sử núi chung. Mỗi yếu tố ấy cả về lý luận và phương phỏp luận trong sự thống nhất của chỳng, vừa tồn tại với tư cỏch là quan điểm lý luận, phương phỏp luận làm nền tảng cho cỏc quan điểm khỏc như quan điểm về cấu trỳc xó hội, hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, sự phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi xó hội, về con người, về giai cấp, về nhà nước, về cơ cấu xó hội, về sinh hoạt tinh thần, kiến trỳc thượng tầng xó hội v.v..., vừa là yếu tố cấu thành bờn trong của mỗi quan điểm ấy và của hệ thống quan điểm duy vật lịch sử núi chung.
Trong ba yếu tố cấu thành nội dung quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thỡ yếu tố thứ hai, tức là quan điểm coi kinh tế là nền tảng của mọi sinh hoạt xó hội là quan điểm cơ bản nhất, bao trựm những quan điểm núi trờn. Bởi vỡ, khi núi về tồn tại xó hội, cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc quan niệm tồn tại xó hội trước hết là quỏ trỡnh sản xuất ra đời sống vật chất trực tiếp và khi núi về quần chỳng nhõn dõn, họ coi lực lượng sản xuất hàng đầu của nhõn loại chớnh là những người lao động sản xuất vật chất. Chớnh vỡ vậy, việc tập trung xem xột, nhấn mạnh vai trũ của yếu tố kinh tế đối với đời sống xó hội, lịch sử cú thể thấy rừ, đú là mối quan tõm thường xuyờn và cú nhiều nội dung nhất của cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc trong nghiờn cứu đời sống xó hội, lịch sử. Do đú, luận văn sẽ tập trung trỡnh bày nội dung phương phỏp luận của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ yếu căn cứ vào yếu tố thứ hai này.
Núi về bản chất, chức năng và ý nghĩa của mặt phương phỏp luận trong cỏc học thuyết, lý luận núi chung, tỏc giả của cuốn sỏch “Học thuyết Mỏc về hỡnh thỏi kinh tế - xó hội và lý luận về con đường phỏt triển xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam” đó viết: “Cỏc học thuyết triết học cũng như cỏc lý luận khỏc đều giống nhau ở chỗ là trước khi chuyển thành hoạt động sỏng tạo ra những tri thức mới, thành kỹ thuật và trước khi được vận dụng để biến đổi hiện thực, chỳng đều phải được chuyển hoỏ thành những quan điểm, nguyờn tắc, phương phỏp nhất định để chỉ đạo, quy định những hoạt động đú. Nếu thiếu những nguyờn tắc, quan điểm và phương phỏp ấy, hoạt động của con người sẽ mất phương hướng, trở nờn mũ mẫm và do đú, khú cú thể đạt được mục đớch. Việc xõy dựng nờn hệ thống cỏc nguyờn tắc, quan điểm, phương phỏp như vậy đó hỡnh thành nờn mặt phương phỏp luận của cỏc học thuyết, lý luận nhất định” [5, tr.121-122]. Cho nờn, việc xem xột bản chất của toàn cầu hoỏ dưới đõy sẽ chủ yếu căn cứ vào nội dung phương phỏp luận của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cụ thể là nội dung phương phỏp luận được rỳt
ra từ quan điểm coi kinh tế là nền tảng, quyết định những sinh hoạt xó hội khỏc. Dưới đõy là sự trỡnh bày những yếu tố thuộc nội dung phương phỏp luận ấy của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
1) Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử đũi hỏi trước hết phải thừa nhận, phải coi kinh tế núi chung là cơ sở của mọi sinh hoạt xó hội. Trong phạm vi này chưa cần phải núi đến việc xem xột, phõn tớch sõu về nội dung của kinh tế, mà chỉ cần thừa nhận, coi kinh tế là cơ sở của mọi sinh hoạt xó hội khỏc, cũng đó là một khớa cạnh nằm trong nội dung phương phỏp luận của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử rồi. Tại sao như vậy? Vỡ chớnh Mỏc sau khi nhận ra rằng chớnh “xó hội cụng dõn” và gia đỡnh mới là cơ sở của nhà nước và phỏp quyền, nờn ụng đó đi sõu, tập trung nghiờn cứu kinh tế chớnh trị học, tức là nghiờn cứu “xó hội cụng dõn”, mà kết quả đầu tiờn là tỏc phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”. Và cũng đỳng như Lờnin đó từng viết khi nhận định về bộ “Tư bản” của Mỏc, như đó được trớch dẫn ở trờn kia rằng: “Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trờn đú kiến trỳc thượng tầng chớnh trị được xõy dựng lờn, Mỏc chỳ ý nhất đến việc nghiờn cứu chế độ kinh tế ấy. Mỏc dành riờng tỏc phẩm chớnh của mỡnh là bộ “Tư bản” để nghiờn cứu chế độ kinh tế của xó hội hiện đại”. Cú nghĩa là quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử ở đõy trước hết mang ý nghĩa định hướng chung cho toàn bộ sự nhận thức, nghiờn cứu về xó hội và lịch sử. Vỡ rằng trước khi cú thể đi sõu nghiờn cứu, chỉ ra từng mặt, từng yếu tố, từng đặc điểm và tớnh chất của kinh tế, thỡ việc làm đầu tiờn là phải định hướng chung như thế. Một sự định hướng chung như vậy là cần thiết, giỳp người ta trỏnh được sự trệch hướng, sai lầm trong nghiờn cứu xó hội và lịch sử, giỳp người ta khắc phục được tớnh tự phỏt trong nghiờn cứu. Điều này cũng giống như đối với quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật núi chung vậy. Tức là việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học theo quan điểm duy vật mới chỉ thừa nhận vật chất là cỏi cú trước, cỏi quyết định, so với ý thức là cỏi cú sau, cỏi bị quyết định,
chưa đũi hỏi người ta đi sõu xem xột, phõn tớch xem vật chất là gỡ, ý thức là gỡ, nhưng lại cú ý nghĩa quyết định hướng nghiờn cứu sự vật, hiện tượng, tức là nghiờn cứu theo quan điểm duy vật.
Vỡ thế, việc chỉ ra khớa cạnh này của quan điểm lịch sử cơ bản cú ý nghĩa khẳng định hướng nghiờn cứu chung về xó hội, lịch sử. Nú quy định những khớa cạnh nội dung khỏc của quan điểm này. Rừ ràng, nếu khụng cú sự định hướng này thỡ người ta khụng thể tập trung nghiờn cứu sõu hơn về kinh tế, cũng như trong nghiờn cứu những vấn đề khỏc của đời sống xó hội.
2) Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử đũi hỏi sau khi thừa nhận, coi kinh tế là yếu tố quyết định mọi sinh hoạt xó hội khỏc, thỡ phải xem xột, phõn tớch kinh tế với tư cỏch là một mặt của đời sống, của một tổ chức, một chế độ xó hội nhất định, tức là phải hiểu kinh tế như một tổng thể, một hệ thống hoạt động và cỏc quan hệ kinh tế xỏc định. Nghiờn cứu kinh tế như thế chớnh là nghiờn cứu kinh tế chớnh trị học. Cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc, cụ thể là Mỏc và Lờnin đó nghiờn cứu kinh tế theo nghĩa như vậy. Mỏc đó từng khẳng định đối tượng nghiờn cứu của ụng là “phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thớch ứng với phương thức ấy” [41, tr.19]. Như thế tức là Mỏc khụng nghiờn cứu riờng một hoạt động, một lĩnh vực, một khõu riờng biệt nào của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mà nghiờn cứu nú với tư cỏch là hệ thống kinh tế của chế độ xó hội tư bản chủ nghĩa núi chung. Lờnin cũng thể hiện rừ cỏch nghiờn cứu như thế trong cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của ụng như “Sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga”, “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản”. Việc nghiờn cứu kinh tế như thế chớnh là nghiờn cứu theo quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, tức là nghiờn cứu kết cấu kinh tế của một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội nhất định. Chỉ cú nghiờn cứu, hiểu kinh tế trong sự vận động tổng thể của nú mới cho phộp giải thớch chớnh xỏc những mặt, những quỏ trỡnh khỏc của đời sống xó hội. Ngược lại, nếu chỉ hiểu, chỉ nắm được kinh tế ở từng mặt,
từng quỏ trỡnh riờng biệt thỡ sẽ dẫn đến những cỏch hiểu, cỏch giải thớch phiến diện, khụng đầy đủ, thậm chớ sai lầm về những lĩnh vực hoạt động khỏc. Chẳng hạn, Ăngghen đó chứng minh rằng vấn đề khủng hoảng nhà ở là do một nguyờn nhõn khụng thể bỏ qua là chế độ phõn phối. Nhưng nếu đặt sự phõn phối ra khỏi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa núi chung thỡ việc nhận thức nguyờn nhõn đú sẽ chẳng cũn ý nghĩa, khi vấn đề đặt ra là khắc phục triệt để tỡnh trạng khủng hoảng nhà ở như thế nào. Vỡ theo Ăngghen, việc khắc phục triệt để tỡnh trạng khủng hoảng nhà ở trong chủ nghĩa tư bản, chỉ cú thể bằng cỏch là thủ tiờu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa núi chung. Hoặc, chỳng ta cú thể thấy rừ tỡnh trạng tiờu cực khỏ phổ biến trong ngành phỏp luật, cụng an ở nước ta hiện nay như nhận tiền hối lộ để cố tỡnh làm sai tớnh chất của cỏc vụ ỏn, hay tỡnh trạng tiờu cực trong giỏo dục như bệnh thành tớch v.v... Nhưng nếu chỳng ta giải thớch những hiện tượng ấy chỉ căn cứ vào cỏc nguyờn nhõn là sự tham nhũng khỏ phổ biến trong kinh tế, là việc người ta đang quỏ coi trọng những lợi ớch kinh tế của cỏ nhõn, thỡ như thế sẽ khụng đưa đến cỏch khắc phục triệt để hay về cơ bản tỡnh trạng tiờu cực trong cỏc ngành núi trờn. Vỡ khi nhỡn tổng thể nền kinh tế thỡ chỳng ta sẽ thấy, những hiện tượng trờn cũn cú nguyờn nhõn là sự chưa phỏt triển hay phỏt triển cũn rất thấp kộm của nền sản xuất nước ta, là tỡnh trạng sản xuất nhỏ, cỏ thể cũn phổ biến và đú là cơ sở cho những lợi ớch cỏ nhõn nhỏ bộ tồn tại phổ biến. Do đú, một khi hiểu được toàn diện, sõu sắc nền kinh tế nước ta hiện nay, thỡ chỳng ta sẽ thấy rằng cuộc đấu tranh chống cỏc hiện tượng tiờu cực núi trờn chỉ cú thể thành cụng khi nú gắn liền với việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, sản xuất hơn nữa, nhằm sớm đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng một nước nghốo, chậm phỏt triển, để trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại.
3) Trờn cơ sở những khớa cạnh trờn của quan điểm duy vật lịch sử cơ bản, chỳng ta mới cú thể núi đến khớa cạnh thứ ba với nội dung rất phong phỳ của nú dưới đõy.
a) Đối với cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc thỡ việc nhận thức những quy luật xó hội chớnh là nhiệm vụ quan trọng nhất của cỏc khoa học về xó hội, lịch sử. Điều đú cú nghĩa là việc nghiờn cứu khoa học một đối tượng xó hội nhất định phải hướng đến mục đớch cuối cựng là khỏm phỏ ra những quy luật tồn tại, phỏt triển của chỳng. Vỡ thế, khi đi sõu nhận thức đời sống kinh tế của xó hội, thỡ cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc cũng coi nhiệm vụ quan trọng của kinh tế chớnh trị học chớnh là nắm được những quy luật vận động kinh tế của xó hội. Bộ “Tư bản” của Mỏc đó thể hiện rất rừ điều đú. Chớnh ụng đó núi: “Mục đớch cuối cựng của tỏc phẩm này (tức là “Tư bản”) là tỡm ra quy luật vận động kinh tế của xó hội hiện đại” [41, tr.21]. Tuy nhiờn, đú là quan điểm của Mỏc trong nghiờn cứu một hỡnh thỏi xó hội, là hỡnh thỏi xó hội tư bản chủ nghĩa, cũn ở đõy, khớa cạnh này của quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử đũi hỏi chỳng ta phải tổng kết nú như một yờu cầu của nghiờn cứu mọi nền kinh tế núi chung.
Nhưng cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc coi việc nghiờn cứu cỏc quy luật vận động kinh tế của xó hội khụng hề là một sự nghiờn cứu mang tớnh chất chung chung, trừu tượng. Như đó biết, trong số cỏc quy luật kinh tế được vạch ra trong chủ nghĩa tư bản, cỏc nhà kinh tế học là Mỏc, Ăngghen và Lờnin đặc biệt đề cao, coi trọng quy luật kinh tế cơ bản, tức là quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Cỏc ụng đó chứng