1.2. Những ni dung và hỡnh th c chớnh củn ưn ủa Nguyễn n
1.2.2. Sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu
Nguyễn Đỡnh Chiểu là tỏc giả cú sự nghiệp văn chƣơng gắn liền với những biến cố của cuộc đời mỡnh và biến cố của đất nƣớc, của Nam Kỳ
Giai đ ạn đầu: Thời kỳ P ỏp ư x ược Nam Kỳ
Cú thể núi Lục Võn Tiờn là tỏc phẩm tiờu biểu của Nguyễn Đỡnh Chiểu trong thời kỳ trƣớc khi Phỏp xõm lƣợc Nam Kỳ. Đõy là một tỏc phẩm cú yếu tố tự truyện nhƣng n khụng phải để giải quyết bi kịch của cỏ nhõn, ho c gửi gắm tõm
sự riờng mà qua đõy, Nguyễn Đỡnh Chiểu muốn đề cao đạo đức trong đời sống xó hội. Trong tỏc phẩm của mỡnh, Nguyễn Đỡnh Chiểu phản ỏnh cuộc giao tranh giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa ch nh nghĩa và phi nghĩa để ụng khẳng định chắc chắn rằng: cỏi thiện, cỏi ch nh nghĩa luụn luụn thắng cỏi ỏc, cỏi phi nghĩa. Theo Nguyễn Đỡnh Chiểu, đó là con ngƣời thỡ trung với vua, hiếu với cha mẹ, thầy trũ phải sống với nhau vỡ nghĩa, vợ chồng phải chung thủy, coi trọng bạn bố và hết lũng giỳp dõn gi p nƣớc.
Trong giai đoạn này, Nguyễn Đỡnh Chiểu cũn sỏng tỏc Dương Từ - Hà Mậu, nhƣng khi thực dõn Phỏp vào xõm lƣợc Nam Kỳ, tỏc phẩm này đó đƣợc ụng sửa lại để phự hợp với thực tế mới.
Giai đ ạn hai: Sau P ỏp x ược Nam Kỳ
Nếu giai đoạn trƣớc Nguyễn Đỡnh Chiểu nờu cao ngọn cờ bảo vệ đạo đức của con ngƣời trong xó hội thỡ đến giai đoạn thứ hai này, ụng tập trung vào thể hiện tinh thần yờu nƣớc của nhõn dõn, đ c biệt là ngƣời nụng dõn và bờn cạnh đ thỡ vấn đề bảo vệ đạo đức vẫn đƣợc nờu lờn.
Trần Văn Giàu viết: Nguyễn Đỡnh Chiểu chiếm đỉnh cao nhất trong lónh vực văn chương yờu nước, một loại văn chương cao quý mà chớnh Nguyễn Đỡnh Chiểu là vị khai sỏng. Văn chương yờu nước của Nguyễn Đỡnh Chiểu được tiờu biểu rực rỡ bởi cỏc bài văn tế và hịch [60, tr.48]. Nguyễn Đỡnh Chiểu đó dựng thơ văn làm vũ kh chiến đấu. Hai cõu thơ trong Dương Từ - Hà Mậu núi lờn ý chớ, lũng yờu nƣớc, sự căm phẫn của ụng đối với gi c:
Chở bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm,
Đõm mấy thằng gian bỳt chẳng tà.
ễng kờu gọi đỏnh gi c, ụng kờu gọi khụng hợp tỏc với gi c, ụng tố cỏo, vạch trần tội ỏc của gi c. ễng phản ỏnh, ca ngợi những con ngƣời kiờn cƣờng, bất khuất, bền gan chiến đấu, hi sinh oanh liệt.
Để ca ngợi, ghi cụng cỏc tƣớng lĩnh đó khụng tiếc mạng sống của mỡnh mà đứng về phớa nhõn dõn chống gi c, Nguyễn Đỡnh Chiểu đó viết Văn điếu Trương Định, Thơ điếu Phan Tũng để ca ngợi tấm gƣơng yờu nƣớc và sự hi sinh dũng cảm, làm động lũng bao nhiờu thế hệ ngƣời dõn. Chia sẻ, đồng cảm với những mất mỏt đau thƣơng của những ngƣời dõn nghốo khổ vụ tội, ụng đó viết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ Lục tỉnh trận vong. Trong đ , ụng miờu tả nỗi đau đơn của những ngƣời dõn vụ tội khi bị đỏnh đập, tra khảo, bắn giết làm cho ngƣời đọc khụng khỏi xút xa. Tỏc phẩm cuối cựng trong sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu là Ngư Tiều vấn đỏp nho y diễn ca. Trƣớc nỗi đau mất nƣớc, nhõn dõn lầm than, xó hội loạn lạc, ụng viết tỏc phẩm cuối cựng để nhắn nhủ con ngƣời trong xó hội phải biết yờu thƣơng, đựm ọc, gi p đỡ những ngƣời nghốo khổ. Và ụng luụn hi vọng, một ngày khụng xa, đất nƣớc sẽ thỏi ỡnh để ngƣời dõn đƣợc hƣởng ấm no, hạnh phỳc.
Toàn bộ thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu luụn chiến đấu cho ch nh nghĩa, cho đạo đức, chống lại gian tà. Lý tƣởng chủ đạo của Nguyễn Đỡnh Chiểu là trung hiếu tiết nghĩa, yờu nƣớc thƣơng dõn, cho nờn, ngày đưa linh cụ, một cỏnh đồng Ba –tri rợp trắng những khăn tang; mụn đ , b nh nhõn, đồng bào vĩnh bi t một con người mà cuộc đời trọn vẹn là tấm gương, chớ cụng mài sắt, phục vụ khụng điều ki n, phũ đời cứu dõn, tấm gương tiết nghĩa dũng cảm ! [60, tr.47].
Nguyễn Đỡnh Chiểu viết khỏ nhiều thể loại, riờng truyện thơ Nụm ụng để lại ba tỏc phẩm truyện Nụm với dung lƣợng lớn, Lục Võn Tiờn gồm 2080 cõu thơ lục bỏt, Dương Từ - Hà Mậu gồm 3456 cõu thơ lục bỏt, Ngư Tiều vấn đỏp nho y diễn ca gồm cú 1822 cõu lục bỏt cộng với 11 bài thất ngụn bỏt cỳ, 11 bài thất ngụn tuyệt cỳ, 1 bài phỳ, 1 bài tự truyện, 2 bài luận và 100 bài ca. Với dung lƣợng nhƣ vậy, chắc hẳn Nguyễn Đỡnh Chiểu đó gửi gắm vào đ rất nhiều quan niệm, tƣ tƣởng, tỡnh cảm của mỡnh.
Tiểu kết:
Qua chƣơng 1, chỳng tụi tỡm hiểu và đƣa ra những đ c điểm sơ ộ về vựng đất Nam Kỳ từ khi mới hỡnh thành với những đ c điểm về nguồn gốc dõn cƣ, tập quỏn, th i quen, t n ngƣỡng – tụn giỏo bởi đ là những yếu tố quan trọng hỡnh thành nờn truyền thống văn h a, văn học ở vựng đất này. Việc ƣa chuộng chất dõn dó, thớch nghệ thuật trỡnh diễn, trọng khớ tiết, ch nh nghĩa ắt nguồn từ đ c điểm về văn h a, lối sống của vựng miền.
Nguyễn Đỡnh Chiểu cú cuộc sống gắn bú với tầng lớp nhõn dõn lao động tại Nam Kỳ. Những sỏng tỏc của ụng hƣớng đến là tầng lớp nhõn dõn lao động. Đồng thời, là một nhà nho, lựa chọn sống và sỏng tỏc văn chƣơng của Nguyễn Đỡnh Chiểu cũng đƣợc đ t trờn nền tảng Nho giỏo với những nột riờng vựng miền. Do đ , việc khảo sỏt cộng đồng dõn cƣ ở Nam Kỳ và đời sống tinh thần của họ giỳp chỳng ta hiểu thờm quan niệm, tƣ tƣởng của Nguyễn Đỡnh Chiểu thể hiện trong truyện thơ Nụm mà chỳng tụi sẽ trỡnh bày một cỏch kỹ lƣỡng ở chƣơng 2.
C ư n 2
NHỮNG CÂU CHUYỆN BẰNG THƠ CỦA NGUYỄN ĐèNH CHIỂU
Truyện Nụm đƣợc hỡnh thành và phỏt triển vào khoảng thời gian từ thế kỷ XVII đến những năm đầu của thể kỷ XX. Theo Kiều Thu Hoạch: Về m t lịch sử, truyện Nụm vốn cú cội nguồn sõu xa từ kho tàng folklore Việt Nam, từ truyện cổ dõn gian và từ thơ ca dõn gian… Từ thế kỷ XVIII trở đi, cựng với sự thuần thục của thể thơ lục bỏt, truyện Nụm ƣớc sang thời kỳ nở rộ với nội dung xó hội, và phỏt triển liờn tục cho đến tận những thập kỷ đầu của thế kỷ XX [15, tr.350].
Truyện Nụm đƣợc chia thành hai loại, truyện Nụm bỏc học và truyện Nụm bỡnh dõn. Truy n Nụm bỏc học phần lớn cú tờn tỏc giả. Những tỏc giả này thuộc tầng lớp trờn của xó hội, đ là tầng lớp phong kiến quý tộc. Họ thƣờng lấy đề tài dựa theo cốt truyện trong văn học cổ của Trung Quốc. Truy n Nụm bỡnh dõn là những truyện hầu hết khuyết danh. Tỏc giả thuộc tầng lớp dƣới. Họ là những nho sĩ trớ thức bỡnh dõn, phần lớn cú lẽ là cỏc ụng đồ dạy học ở vựng nụng thụn [21, tr.507], nờn tỏc phẩm của họ hầu hết đƣợc viết dựa trờn cốt truyện dõn gian. Kiều Thu Hoạch cho rằng: Truy n Nụm bỡnh dõn phần nhiều do tầng lớp trớ thức bỡnh dõn sỏng tỏc. Đú là những ụng đồ quờ, chữ nghĩa chỉ đủ để gừ đầu trẻ kiếm ăn. Đú là những hàn sĩ lỡ dở đường cụng danh “văn chương chữ nghĩa chẳng hay…”. Đú cũng cú thể là những người ngh nhõn tuy chữ nghĩa chẳng cú là bao, nhưng lại cú tài bẻ vố đặt chuy n. Núi chung họ đều là những người sống gần gũi với quần chỳng lao động, những người nụng dõn và những thợ thủ cụng. Vỡ vậy, ngụn ngữ tỏc phẩm thường bỡnh dị, mộc mạc, ớt dựng điển cố và từ Hỏn, thảng hoặc cú dựng thỡ cũng là những điển, những từ đó được Vi t húa, hoặc đó quen thuộc trong thơ ca dõn gian [15, tr.222].
Về đề tài, truyện Nụm thƣờng tập trung vào những vấn đề đạo lý, thể hiện khỏt vọng tỡnh yờu tự do vƣợt ra khỏi lễ giỏo hà khắc. Tỏc giả của truyện Nụm bỏc học khai thỏc cốt truyện của Trung Quốc và thể hiện cỏc nhõn vật theo kiểu tài tử - giai nhõn. Theo Trần Đỡnh Hƣợu thỡ tài tử là nhõn vật nam c tài văn vừ, giỏi cầm kỳ thi họa . Ngƣời tài tử khụng chỉ đẹp trai mà cũn rất phong tỡnh. Họ mơ ƣớc cụng danh, nhƣng khụng để ra làm quan, gi p dõn, gi p nƣớc mà là để thể hiện tài năng và thị tỡnh. Ngƣời tài tử luụn mong muốn cú một tỡnh yờu đẹp. Giai nhõn là nhõn vật nữ cú sắc đẹp và giỏi thơ, ph , đàn, họa và cũng c thể biết uống rƣợu đồng thời cũng khao khỏt c đƣợc tỡnh yờu. Ngƣợc lại, với truyện Nụm bỡnh dõn xõy dựng c p trai anh hựng – gỏi thuyền quyờn. Nhõn vật nam thƣờng là những chàng học trũ nghốo nhƣng ham học và đạt đƣợc cụng danh để phũ vua gi p nƣớc, trong tỡnh yờu họ rất mực chung thủy, khụng thay lũng đổi dạ cho dự khi đó trở nờn cao sang, vƣơng giả. Nhõn vật nữ thƣờng là những ngƣời đẹp ngƣời lại đẹp nết, trọng hiếu, trọng tiết, chung thủy, đảm đang, kiờn trinh đợi chờ chồng [63].
Ngoài đề tài về tỡnh yờu đụi lứa, truyện Nụm cũn phản ỏnh những bất cụng trong xó hội phong kiến cổ hủ lạc hậu, đề cao ngƣời phụ nữ và đ c biệt là tố cỏo tội ỏc man rợ, vạch trần những bộ m t xấu xa, bỉ ổi của đỏm vua quan phong kiến. Chƣa hết, những ngƣời dõn nghốo, những ngƣời ăn xin, tầng lớp thấp nhất của xó hội cũng là đối tƣợng mà truyện Nụm bỡnh dõn quan tõm.
Về cốt truyện, mở đầu truy n bao giờ cũng là cảnh trai gỏi gặp gỡ và hẹn ước; sau đú họ gặp những trắc trở làm cho hai người phải chia ly; rồi cuối cựng họ lại được cựng nhau đoàn tụ trong hạnh phỳc gia đỡnh ờm ấm [15, tr.192]. Kết thỳc cú hậu nhằm thỏa món mong muốn của những ngƣời dõn nghốo trƣớc những bất cụng trong xó hội.
Yếu tố thần kỳ là một thủ phỏp nghệ thuật khụng thể thiếu đƣợc trong quỏ trỡnh sỏng tỏc truyện Nụm. Yếu tố này xuất hiện nhằm trợ giỳp cho nhõn vật chớnh diện vƣợt khỏi những kh khăn để đến với hạnh phỳc, trong khi đ , với nhõn vật phản diện, yếu tố thần kỳ đƣợc sử dụng để trừng phạt.
Một đ c điểm quan trọng nữa của truyện Nụm là cú cõu mở đầu và những lời kết thỳc đều mang triết lý nhõn sinh.
Cốt truyện và tớnh thuật sự là hai đ c điểm nổi trội ở thể loại truyện Nụm, nhất là truyện Nụm bỡnh dõn. Cú thể núi, truy n Nụm bỡnh dõn sinh ra là để kể, do đú mà ngụn ngữ tỏc phẩm cũng chủ yếu là ngụn ngữ kể chuy n. Truy n Nụm bỏc học đương nhiờn cũng lấy vi c kể chuy n làm đầu: nhưng do tỏc giả thường là người cú trỡnh độ tu dưỡng ngh thuật cao, cho nờn họ quan tõm hơn đến vi c văn chương, quan tõm hơn đến ngụn ngữ ngh thuật” [15, tr.223]. Chớnh vỡ vậy, trong truyện Nụm bỡnh dõn, ngụn ngữ n i đƣợc sử dụng nhiều hơn ngụn ngữ viết … khỏc với truy n Nụm bỏc học, truy n Nụm bỡnh dõn thường sử dụng một ngụn ngữ giàu chất sống, mộc mạc, nụm na, cú nhiều khẩu ngữ, nhiều thành ngữ, tục ngữ. Đú là thứ ngụn ngữ hàng ngày, ớt lối núi cỏch đi u húa, ớt điển cố và từ Hỏn Vi t. Tuy nhiờn, trong truy n Nụm bỡnh dõn, ngụn ngữ thường chưa được trau chuốt, chưa được gia cụng ngh thuật nhiều” [15, tr.522].
Nhõn vật trong truyện Nụm, đ c biệt là truyện Nụm bỡnh dõn, khụng đƣợc miờu tả kỹ về ngoại hỡnh cũng nhƣ khụng đƣợc khắc họa rừ về m t nội tõm. Cỏc nhõn vật đƣợc nhận diện tốt hay xấu nhờ vào ngụn ngữ đối thoại ho c độc thoại và hành động. Vỡ vậy chỳng ta thấy, ngụn ngữ độc thoại và đối thoại chiếm vị trớ rất quan trọng trong truyện Nụm, và đa phần nhõn vật trong truyện Nụm đều chƣa c tớnh cỏch rừ rờt.