2.2. Cỏc hỡnh th c kể chuyện của Nguyễn Đ nC ểu
2.2.1. Phương thức kiến tạo cốt truyện
Trong ba truyện Nụm của mỡnh, Nguyễn Đỡnh Chiểu xõy dựng cốt truyện theo hai hỡnh thức. Hỡnh thức thứ nhất là truyện Lục Võn Tiờn với số phận c p nam nữ cú tỡnh duyờn với nhau của truyện Nụm bỡnh dõn. Hỡnh thức thứ hai là nhõn vật đi du hành tỡm đạo, tỡm chõn lý của cuộc sống, đ là truyện Dương Từ - Hà Mậu và
Ngư Tiều vấn đỏp nho y diễn ca. Khi xõy dựng những hỡnh thức biểu đạt này, Nguyễn Đỡnh Chiểu muốn thụng qua đ để định hƣớng con ngƣời sống theo những giỏ trị đạo đức.
Lục Võn Tiờn khụng đƣợc Nguyễn Đỡnh Chiểu cấu trỳc theo kiểu nhõn vật tài tử - giai nhõn mà theo kiểu nhõn vật trai anh hựng - gỏi thuyền quyờn để đề cao trung hiếu, tiết nghĩa. Lục Võn Tiờn là một điển hỡnh anh hựng nghĩa hiệp, hiếu với cha mẹ, trung với vua, trọn đạo với vợ, trọn nghĩa với õn nhõn, bạn bố, tụi tớ và hết lũng cứu dõn. Cứu Nguyệt Nga khỏi đỏm cƣớp là việc nghĩa đầu tiờn Lục Võn Tiờn. Tai biến của Lục Võn Tiờn khụng do những nguyờn nhõn giống nhƣ Mai Lƣơng Ngọc, Lƣơng Sinh ở khớa cạnh tỡnh yờu mà do lũng hiếu thảo đối với cha mẹ.
Nguyệt Nga là ngƣời con gỏi chung thủy, nết na và chu đỏo mọi bề. Nàng ứng xử trọn đạo đối với Võn Tiờn, đối với cha chồng, với nƣớc. Để cho Nguyệt Nga đơn phƣơng ụm ấp hỡnh ảnh Võn Tiờn, Nguyễn Đỡnh Chiểu đó đề cao lũng chung thủy của nàng. Nàng càng trung thành với lời thề nguyện gắn bú với Lục Võn Tiờn bao nhiờu thỡ phẩm hạnh càng sỏng rực bấy nhiờu.
Lục Võn Tiờn khụng phải là một cõu chuyện tỡnh ỏi, nú khụng thuộc hạng tài tử - giai nhõn dự cỏc yếu tố của một tỏc phẩm diễm tỡnh cũng đó hội đủ. Điều mà Nguyễn Đỡnh Chiểu quan tõm ở đõy là cỏc vấn đề đạo đức. Thụng thƣờng, nhõn vật trong cỏc truyện Nụm là c p tài tử - giai nhõn, đƣợc tỏc giả dồn sức chăm ch t cho cỏi tài, cỏi sắc ở mức cao nhất vỡ tài và sắc là nhõn tố chi phối trực tiếp đến đời sống nhõn vật, là đầu mối của cõu chuyện. Với một quan niệm nhƣ vậy, Nguyễn Du, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Hữu Hào cũng nhƣ một số tỏc giả truyện Nụm khỏc trong mạch truyện tài tử - giai nhõn nhất định phải đề cao dung nhan tuyệt mỹ của
ngƣời phụ nữ và tài siờu việt phi thƣờng của ngƣời nam. Khỏc với thƣờng lệ đ , Nguyễn Đỡnh Chiểu khụng chỳ ý lắm đến tài sắc của nhõn vật chớnh, m c dự Nguyệt Nga cũng là một bậc giai nhõn và Võn Tiờn cũng là một đấng anh hào. Ở đõy vai trũ của tài sắc đối với sự phỏt triển của cõu chuyện khụng đỏng kể. Sự g p gỡ của hai nhõn vật chớnh khụng phải do tài sắc mà nờn. Nguyệt Nga cảm mến Võn Tiờn trƣớc hết bởi nghĩa kh , đức độ của chàng, cũn Võn Tiờn đến với Nguyệt Nga cũng khụng phải do sắc đẹp mà vỡ tấm lũng thủy chung. Nếu nhƣ Th y Kiều và Kim Trọng ngay từ cỏi nhỡn đầu tiờn tỡnh cảm đó hỡnh thành: Người quốc sắc, kẻ thiờn tài/ Tỡnh trong như đó mặt ngoài cũn e, thỡ giữa Võn Tiờn và Nguyệt Nga cõu đầu Võn Tiờn đó hỏi: Hỏi ai than khúc ở trong xe này ?/ Tiểu thư con gỏi nhà ai ?/ Đi đõu đến nỗi mang tai bất kỳ ?/ Chẳng hay tờn họ là chi ?/ Khuờ mụn phận gỏi vi c dỡ đến đõy ? Đõy là lời của bậc nghĩa hiệp. Ở Truy n Kiều, Kim – Kiều đó ắt đầu nghĩ đến nhau, g p nhau trong ý tƣởng với chữ tỡnh, chữ duyờn: Trăm năm biết cú duyờn gỡ hay khụng/ Nghĩ duyờn mỡnh, nghĩ phận mỡnh/ Vớ chăng duyờn nợ ba sinh/ Ba sinh õu hẳn duy n trời chi đõy. Cũn Nguyệt Nga thỡ nghĩ đến Võn Tiờn bằng chữ õn nghĩa: Chữ õn buộc lại chữ tỡnh lõy dõy/ Nỗi õn chưa trả nỗi tỡnh lại vương/ Cũn lo hai chữ õn tỡnh chưa xong/ Chữ õn để dạ, chữ duyờn nhuốm sầu/ Ngừ cho ơn ngói vẹn tuyền…
Đối với Nguyễn Đỡnh Chiểu, điều cốt lừi nhất trong quan niệm về con ngƣời là vấn đề đạo đức. Nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng gần nhƣ đƣợc đồng nhất với khỏi niệm thuộc phạm trự đạo đức, là biểu tƣợng về đạo đức, phục vụ cho nhu cầu truyền ỏ đạo đức. Điều này đƣợc thể hiện một cỏch nổi bật và nhất quỏn trong hai cõu thơ: Trai thời trung hiếu làm đầu/ Gỏi thời tiết hạnh là cõu trau mỡnh. Nhõn vật của ụng là những tấm gƣơng sỏng, những hỡnh mẫu để con ngƣời soi vào, noi theo, ho c để răn mỡnh, trỏnh xa. C thể khỏi quỏt cuộc đời của Võn Tiờn từ khi xuất hiện cho đến cuối truyện là một cuộc hành trỡnh khổ ải để bồi đắp đạo đức của mỡnh mỗi ngày một cao thờm.
Hỡnh thức nhõn vật đi du hành để tỡm ra ch nh đạo, chõn lý đƣợc Nguyễn Đỡnh Chiểu xõy dựng trong tỏc phẩm Dương Từ - Hà Mậu và Ngư Tiều vấn đỏp nho y diễn ca. Để đạt đƣợc mục đ ch giỏo huấn trong tỏc phẩm, Nguyễn Đỡnh
Chiểu muốn truyền tới ngƣời nghe, ngƣời đọc cảm giỏc c căn cứ, cú gốc t ch điều ụng kể bằng cỏch viện dẫn và mụ phỏng về khụng gian thời gian khỏc nhau để cho nhõn vật cú thể trực tiếp chứng kiến, quan sỏt và rỳt ra kết luận.
Trong tỏc phẩm Dương Từ - Hà Mậu, để hai nhõn vật chớnh cú thể nhận ra đƣợc ch nh đạo – đạo Nho, Nguyễn Đỡnh Chiểu đó xõy dựng ba thế giới đ là trần gian, thiờn đƣờng, địa ngục. Việc du hành ở Thiờn đƣờng, Địa ngục gi p Dƣơng Từ và Hà Mậu nhận ra đƣợc ch nh đạo. Đi khắp năm tầng trời Dƣơng Từ, Hà Mậu khụng tỡm đƣợc những ngƣời theo đạo của mỡnh. Khi xuống đến Địa ngục, họ thấy những ngƣời theo đạo của mỡnh gióy giụa, đau khổ trƣớc hỡnh phạt vỡ lỗi lầm đó mắc phải. Ở đõy Chỳa khụng cứu nổi con chiờn, Phật khụng cứu nổi phật tử và chỳng sinh thoỏt khỏi nghiệp chƣớng. Vỡ vậy, Dƣơng Từ đó khẳng định: Ta cũn phải đi tỡm làm chi?/ Thấy vầy cũng biết thị phi/ Đó đành trút phận quy y lầm đàng; cũn Hà Mậu: Họ Hà thưa vi c luụn hồi/ Rằng: Ta mới rừ đạo tụi tõy tà. Từ đ , Nguyễn Đỡnh Chiểu để cho Tụn sƣ giải thớch bỡnh luận để gi p Dƣơng Từ, Hà Mậu hiểu rừ hơn về đạo Thiờn ch a, đạo Phật và đạo Nho. Nờn: Dương Từ hai họ liền quỳ/ Hỏi rằng: Nho đạo dỏm bỡ tiờn chăng? Tụn sư thong thả đỏp rằng: Đạo Tiờn cũng ở trong lũng đạo Nho. Bằng việc trỡnh bày cụ thể, sinh động thế giới địa ngục và thiờn đƣờng với hỡnh ảnh: Ngồi trong ki u bạc tỏn vàng/ Một ụng Khổng Tử dung nhan hũa lành, thật khụng kh để Nguyễn Đỡnh Chiểu đƣa ngƣời tiếp nhận tỏc phẩm đến với đạo Nho.
Mộng Thờ Triền và Bào Tử Phƣợc trong tỏc phẩm Ngư tiều vấn đỏp nho y diễn ca cũng c quỏ trỡnh du hành để tỡm chõn lý của cuộc sống. Trong quỏ trỡnh đi tỡm Kỳ Nhõn Sƣ, Ngƣ và Tiều g p đƣợc bạn cũ là Đƣờng Nhập Mụn và Chõu Đạo Dẫn chỉ cho khụng riờng nghề thuốc mà cũn đạo làm ngƣời nờn cả hai quyết định làm thầy thuốc để chữa bệnh cứu giỳp những ngƣời dõn nghốo.
Bằng những lời vấn đỏp, Ngƣ và Tiều đƣợc chỉ c n kẽ về nghề y, lại đƣợc Đạo Dẫn kể về tấm gƣơng Thần Nụng: Từ xưa cú họ Thần Nụng/ Thay trời trị vật tấm lũng yờn dõn/ Trải đi nếm vị khố tõn/ Một ngày hơn bảy mươi lần trỳng thương/ Thử rồi muụn vật õm dương/ Dọn làm bàn thảo để phương cứu đời. Bờn
cạnh đ , Đƣờng Nhập Mụn nhắc nhở: Xưa rằng: Thầy thuốc học thụng/ Thể theo trời đất một lũng hiếu sinh/ Giỳp đời chẳng vụ tiếng danh/ Chẳng màng của lợi, chẳng ganh ghẻ tài. Và đồng thời, Nhập Mụn chỉ ra những việc làm vụ bổ: Cỳng cho chựa miếu, nào ai chứng lũng/ Trong mỡnh thảo thuận vốn khụng/ Gọi là làm phước, phước trồng vào đõu? Hơn nữa, Ngƣ và Tiều biết đƣợc tấm lũng yờu nƣớc thƣơng dõn của Kỳ Nhõn Sƣ nờn cả hai quay về học nghề y để giỳp dõn nghốo. Tiều rằng: Nay xin cối lốt lóo tiều/ Làm ụng thầy thuốc tiờu diờu cứu đời; Ngư rằng: Ta bởi cú ngươi/ Gắng cụng cũng đặng làm người tri y. Với hỡnh thức du hành để tỡm ra chõn lý của cuộc sống, gi p cho Ngƣ và Tiều khụng cũn ăn khoăn, lấn cấn, nghi ngờ gỡ về sự lựa chọn của mỡnh, bởi tận mắt thấy, tận tai nghe, đƣợc chứng kiến, đƣợc trải nghiệm và r t ra đƣợc chõn lý sống cho mỡnh.
Nhƣ vậy, hành trỡnh kiếm tỡm chõn lý, hành trỡnh tu rốn đạo đức theo quan niệm Nho giỏo chớnh là nột riờng biệt của Nguyễn Đỡnh Chiểu khi tạo ra những cốt truyện thơ của mỡnh.