31 Cỏ nể ện ởn đấ
3.1.2. Kể chuyện bằng văn xuụi
Tại Nam Kỳ vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, khoảng năm 1865 đến 1930, phỏt triển mạnh mẽ hỡnh thức dịch và xuất bản văn học bằng chữ quốc ngữ với một số tờn tuổi tiờu biểu nhƣ Trƣơng Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trƣơng Minh Ký…
Từ những năm đầu thế kỷ XX, cỏc trƣờng dạy học chữ quốc ngữ đƣợc lập khắp cỏc làng và chỉ sau năm năm ngụn ngữ này đó phổ biến sõu rộng trong dõn gian. Đến năm 1906, tại Sài Gũn, hoạt động dịch truyện Tàu và thơ chữ Nụm ra quốc ngữ để in bỏn hoạt động sụi nổi. Ngƣời dõn từ thành thị đến nụng thụn đua nhau mua đọc. Trong thời điểm này, những truyện đƣợc viết và dich theo chữ quốc ngữ diễn tiến theo a xu hƣớng: dịch truyện Tàu ra chữ quốc ngữ; dịch những sỏng tỏc của tỏc giả Việt với ảnh hƣởng truyện Tàu và tiểu thuyết phƣơng Tõy và những sỏng tỏc ảnh hƣởng cả về nội dung và hỡnh thức của tiểu thuyết phƣơng Tõy.
Cựng với đ , tại Nam Kỳ, chớnh quyền thực dõn khụng kiểm soỏt gắt gao việc phổ biến sỏch bỏo xuất bản của tƣ nhõn, nhiều sỏch ỏo đƣợc cụng khai in ấn tại Nam Kỳ trong khi Bắc Kỳ bị cấm. Hơn nữa, nhà in là một trong những nhu cầu cần thiết ƣu tiờn hàng đầu mà ngƣời Phỏp thiết lập. Trong Lục Chõu học, Nguyễn Văn Trung Viết: “Theo thống kờ của nhà cầm quyền Phỏp năm 1901, Nam ỳ cú 2.551.986 người. Riờng Sài Gũn 3.000 Phỏp kiều, 24.640 người Annam gốc Nam Kỳ, 723 gốc Trung Bắc, Chợ Lớn 124 Phỏp Kiều, 33.932 người Annam gốc Nam kỳ, 352 gốc Trung Bắc (Xem Etat de la Cochinchine Francaise 1903) nghĩa là Sài Gũn, Chợ Lớn trờn 5 vạn người mà cú trờn dưới 20 nhà in cho phộp chỳng ta nghĩ rằng nghề in phải là một nghề kinh doanh cú lời và phỏt đạt. Do đú nghề in ở miền Nam kể là cú rất sớm và một đội ngũ tay nghề thợ được đào tạo trong cỏc nhà in của người Phỏp đó ra một truyền thống vẫn cũn thấy ảnh hưởng cho đến nay [58].
Nhƣ vậy, từ cuối thế kỷ XIX, bờn cạnh hỡnh thức kể chuyện bằng văn vần truyền thống du nhập từ Đàng Ngoài, tại Nam Kỳ đó lần đầu tiờn chứng kiến sự ra đời và phỏt triển mạnh mẽ của hỡnh thức kể truyện bằng văn xuụi.