Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiờn cứu
2.1. Thực trạng nhận thức về lồng ghộp giới, bỡnh đẳng giới của người dõn tại địa
2.1.1. Nhận thức về bỡnh đẳng giới, lồng ghộp giới
Người dõn mà đặc biệt là dõn nghốo vẫn chưa hiểu thấu đỏo thế nào là bỡnh đẳng giới. Họ vẫn cú những quan niệm sai lầm về vấn đề này (xem bảng 2.1).
Bảng 2.1: Kết quả khảo sỏt quan điểm về bỡnh đẳng giới
Quan niệm bỡnh đẳng giới: Số người Tỷ lệ (%)
1. Là sự ngang bằng nhau, giống nhau trong tất cả
cỏc lĩnh vực mà khụng cần xột đến cỏc vấn đề liờn quan (giới tớnh, sức khỏe, định kiến, quan niệm).
36 24,0
2. Là nam và nữ được tham gia như nhau trong tất
cả cỏc cụng việc, hoạt động.
42 28,0
3. Ưu tiờn cho nữ giới những quyền lợi để phụ nữ
khụng thiệt thũi so với nam giới.
48 32,0
4. Là mụi trường xó hội mà cả nam và nữ được
hưởng vị trớ như nhau, cú cỏc cơ hội bỡnh đẳng để phỏt huy tiềm năng của mỡnh nhằm cống hiến và được hưởng lợi từ kết quả cống hiến đú.
24 16,0
(Nguồn: Điều tra thực tế)
Qua bảng 2.1 cho thấy người dõn mà ngay cả phụ nữ đang cú cỏch hiểu chưa
đỳng về bỡnh đẳng giới. Cú đến 24% nghĩ rằng bỡnh đẳng giới là sự ngang bằng
nhau, giống nhau trong tất cả cỏc lĩnh vực mà khụng cần xột đến cỏc vấn đề liờn
quan (giới tớnh, sức khỏe, định kiến, quan niệm). Đõy là quan điểm bỡnh đẳng chưa
cú nhận thức giới, coi nam giới và nữ giới là như nhau nờn đối xử với nữ giới giống nam giới và họ mong đợi nữ giới sẽ tiếp cận cơ hội, thực hiện cơ hội đú theo cỏc nguyờn tắc và tiờu chuẩn như nam giới. Vớ dụ: lớp tập huấn khuyến nụng được tổ
chức, thời gian từ 15 đến 17 giờ, khụng phõn biệt nam hay nữ, nghĩa là cơ hội cho cả nam giới và nữ giới là như nhau, tuy nhiờn vào giờ đú nam giới tham dự đầy đủ trong khi phụ nữ cú thể vắng mặt vỡ việc gia đỡnh, hoặc phải về sớm hơn.
Cú tới 28% cho rằng BĐG là nam và nữ được tham gia như nhau trong tất
cả cỏc cụng việc, hoạt động. Quan điểm này cũng chưa cú nhận thức giới, cho rằng bỡnh đẳng là bỏ cụng sức làm ngang bằng nhau, cụng việc nặng nhẹ như nhau thỡ hưởng lợi giống nhau. Thực tế cú nhiều nam giới khụng thớch đề cập tới vấn đề bỡnh đẳng giới vỡ theo họ, phụ nữ chõn yếu tay mềm khụng thể nào làm được những cụng việc như nam giới, khụng thể gỏnh vỏc trọng trỏch về kinh tế gia đỡnh được cho nờn việc tiến tới bỡnh đẳng giới là khụng thể. 32% người được khảo sỏt cho rằng bỡnh
đẳng giới là ưu tiờn cho nữ giới những quyền lợi để phụ nữ khụng thiệt thũi so với
nam giới. Quan điểm này vụ tỡnh đó đỏnh giỏ thấp tiềm năng, khả năng của người
phụ nữ. Trờn thực tế, nhiều chương trỡnh vỡ sự tiến bộ phụ nữ, nhiều dự ỏn cú mang tớnh ưu tiờn cho phụ nữ nhưng đõy chỉ là biện phỏp trước mắt nhằm thỳc đẩy sự tham gia của phụ nữ.
Chỉ cú 16% nhận thức đỳng về bỡnh đẳng giới là việc tạo mụi trường xó hội
mà cả nam và nữ được hưởng vị trớ như nhau, cú cỏc cơ hội bỡnh đẳng để phỏt huy tiềm năng của mỡnh nhằm cống hiến và được hưởng lợi từ kết quả cống hiến đú. Mụi trường xó hội này cú cỏc quan điểm, nhận thức, thỏi độ, hành vi của mọi người trong xó hội, xột trong mối quan hệ nam- nữ luụn luụn đảm bảo cho sự tồn tại bỡnh đẳng về vị trớ xó hội, về cơ hội tiếp cận và kiểm soỏt đối với cỏc nguồn và lợi ớch của cả phụ nữ và nam giới. Theo quan điểm này, bỡnh đẳng giới khụng chỉ chỳ trọng đến cơ hội bỡnh đẳng mà cũn cú cả kết quả bỡnh đẳng, lợi ớch của sự bỡnh đẳng. Bởi vỡ, nhiều khi cỏn cõn bỡnh đẳng cú thể nghiờng về nam hoặc về nữ do đú cần xem xột, phõn tớch kỹ càng cỏc yếu tố giới để đụi khi cần cú sự ưu tiờn cho giới nam hoặc nữ.
Để tỡm hiểu xem nhận thức của người dõn về tầm quan trọng của lồng ghộp giới trong dự ỏn xúa đúi giảm nghốo như thế nào, chỳng tụi đó phõn tớch thụng tin
Bảng 2.2: Kết quả khảo sỏt nhận thức về tầm quan trọng của lồng ghộp giới vào dự ỏn XĐGN Nhận thức Nam Nữ Chung N % N % N % 1.Rất quan trọng 22 29,3 12 16,0 34 22,65 2.Quan trọng 20 26,7 18 24,0 38 25,35 3.Cần thiết 27 36,0 45 60,0 72 48,0 4.Khụng cần thiết 6 8,0 0 0,0 6 4,0 Tổng 75 100 75 100 150 100
(Nguồn: Điều tra thực tế)
Gần 50% người được khảo sỏt cho rằng lồng ghộp giới vào dự ỏn xúa đúi giảm nghốo là cần thiết, chỉ cú 22,65% cho rằng điều đú là rất quan trọng.
Cả 4 mức đỏnh giỏ đều cú sự lựa chọn của nam giới lần lượt nam giới đỏnh giỏ từ mức 1 đến 4 là 29,3%, 26,7%, 36% và 8%. Tỷ lệ nam giới cho rằng LGG vào dự ỏn XĐGN là rất quan trọng và quan trọng cao hơn nữ giới (56% nam giới, chỉ cú 40% nữ giới cú lựa chọn như trờn).
“Đi họp nghe bỡnh đẳng giới, về nhà nghe vợ đũi quyền bỡnh đẳng giới, bản thõn nam giới chỳng tụi cũng muốn được vợ chia sẻ gỏnh nặng kinh tế gia đỡnh lắm chứ. Nờn tụi nghĩ là LGG rất quan trọng.” (PVS, nam, 35 tuổi, hộ cận nghốo, xó Quảng Văn).
Mức độ cần thiết chiếm tỷ lệ cao với 48% cả nam và nữ lựa chọn.
“Tụi thấy ai cũng lao động thỡ mới cú ăn, tuy nhiờn “thiờn chức” của phụ nữ là gia đỡnh, bếp nỳc, trọng trỏch gỏnh vỏc kinh tế là của nam giới chỳng tụi, phụ nữ chõn yếu tay mềm làm được gỡ đõu, nờn tụi nghĩ cũng nờn tạo điều kiện cho phụ nữ họ cú thờm cụng việc”. (PVS, nam, thuộc hộ nghốo xó Quảng Phỳ).
“Phụ nữ chỳng tụi muốn được Nhà nước tạo cơ hội để cựng chồng kiếm nhiều tiền nuụi nấng con học lắm, nhưng cứ nghĩ tới cụng việc nhà khụng ai làm, cứ như mựa thu hoạch đồng ỏng bận rộn tới tối mới về, việc nhà vẫn cũn đú, lại lao đầu vào
làm chứ ai làm cho đõu, nờn tụi thấy “lồng” cũng được mà khụng “lồng” cũng sống được cụ ạ” (PVS, nữ, hộ nghốo xó Quảng Hải).
Vẫn cũn cú 4% nam giới cho rằng việc lồng ghộp giới là khụng cần thiết. Họ cho rằng, từ trước đến nay cha ụng ta vẫn sống tốt với sự phõn chia vai trũ, trỏch nhiệm như vậy rồi. Khụng cú lý do gỡ để thay đổi nú cả. Những nhận thức, thỏi độ mang tớnh định kiến này vẫn đang tồn tại khỏ phổ biến trong cộng đồng nụng thụn ở đõy.
Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng, người dõn chưa hiểu chớnh xỏc về bỡnh đẳng giới và tầm quan trọng của lồng ghộp giới. Tuy nhiờn, người dõn mà đặc biệt là nam giới lại khỏ ủng hộ hoạt động lồng ghộp giới. Theo cỏch nghĩ của người dõn thỡ lồng ghộp giới trong XĐGN là một hoạt động thiết thực, cụ thể chứ khụng mang tớnh khẩu hiệu như cụm từ bỡnh đẳng giới. Mặc dự ủng hộ phụ nữ tham gia cỏc hoạt động lao động sản xuất nhưng nam giới chưa cú ý định san sẻ việc nhà cho phụ nữ. Nhưng việc ủng hộ này cú thể xem là thành cụng bước đầu của chiến lược lồng ghộp giới.