Kết quả lồng ghộp yếu tố giới trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) (Trang 51 - 53)

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiờn cứu

2.2. Một số chương trỡnh, dự ỏn xúa đúi giảm nghốo đó triển khai lồng ghộp giới

2.2.2. Kết quả lồng ghộp yếu tố giới trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn

Thành tựu:

Trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn xúa đúi giảm nghốo đó triển khai tại địa phương nghiờn cứu, đối tượng được thụ hưởng trực tiếp là người nghốo thỡ phụ nữ là một trong những đối tượng chủ hộ nghốo được ưu tiờn. Chớnh sỏch tớn dụng ưu đói hộ nghốo và cỏc dự ỏn khuyến nụng- lõm- ngư đều ưu tiờn cho đối tượng là phụ nữ nghốo. Đõy là điểm nhấn cho dấu hiệu lồng ghộp giới khỏ hiệu quả của địa phương nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lờn làm kinh tế.

Đến nay đó cú 90% [52] hệ thống truyền thanh địa phương xó, thị trấn đó bỏm sỏt kế hoạch tuyờn truyền để lồng ghộp phối hợp tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao nhận thức cho người dõn về chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước về BĐG; tuyờn truyền lồng ghộp với cỏc Chương trỡnh mục tiờu kinh tế- xó hội như: phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em, Xúa đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm, toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa, xõy dựng nụng thụn mới… Phương tiện tuyờn truyền cú độ bao phủ rộng, nội dung tuyờn truyền dễ hiểu. Việc tuyờn truyền trong những buổi họp dõn, núi chuyện thõn mật với bà con mặc dự độ bao phủ thấp nhưng hiệu quả lại rất cao. Người dõn nhờ biện phỏp tuyờn truyền này mà đó nõng cao nhận thức về giới, hiểu rừ bản chất về BĐG hơn. Người phụ nữ Việt Nam vốn chăm chỉ, cần cự, chịu khú làm việc cho nờn họ rất hào hứng khi cú cỏc chương trỡnh lồng ghộp giới. Đõy được đỏnh giỏ là biện phỏp nõng cao nhận thức giới, lồng ghộp giới đạt hiệu quả nhất.

Việc mở lớp tập huấn cho cỏn bộ về phỏp luật, chớnh sỏch giới đó nõng cao số lượng cỏn bộ địa phương cú kiến thức về lồng ghộp giới và BĐG, bước đầu hiểu về việc lồng ghộp giới vào cỏc khung chương trỡnh, chớnh sỏch của địa phương. Đõy sẽ là lực lượng nũng cốt, tiờn phong để cụng tỏc lồng ghộp giới cú hiệu quả. Những người đi tập huấn được trang bị sỏch vở, thụng tin về luật, chớnh sỏch, khung chương trỡnh về bỡnh đẳng giới và lồng ghộp giới.

Trong số 2.381 lượt hộ nghốo vay cú 172 lượt nữ chủ hộ nghốo, phụ nữ đơn thõn vay vốn. Việc ưu tiờn cho phụ nữ nghốo trong vấn đề vay vốn vừa tập trung

vào mục tiờu BĐG, vừa coi họ là nhúm đối tượng chớnh sỏch, tạo cơ hội cho họ vươn lờn thoỏt nghốo, tin tưởng hơn vào khả năng làm kinh tế của họ.

Khi thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng kờnh mương, đờ điều, cỏc chủ nhà thầu đó tạo điều kiện cho phụ nữ cú thờm thu nhập, cho phụ nữ khuụn vỏc đỏ, phụ hồ hoặc một số cụng việc nặng khỏc giống của nam giới. Phụ nữ nghốo ở đõy vẫn sẵn sàng làm cụng việc nặng nhọc như của nam giới để tăng thu nhập cho gia đỡnh.

Ở dự ỏn nuụi gà Ấn độ nhằm xúa đúi giảm nghốo tại xó Quảng Văn, trong cỏc buổi họp thụn, trưởng thụn đó cụ thể húa chủ trương ưu tiờn cho nữ chủ hộ nghốo tham gia. Kết quả xó cú 50 hộ nghốo tham gia mụ hỡnh, trong đú, theo khảo sỏt qua buổi họp dõn cú 38 nữ đại diện gia đỡnh đăng ký tham gia mụ hỡnh và cú 16 người là nữ chủ hộ.

Hạn chế:

Mặc dự chớnh quyền xó đó rất tớch cực lồng ghộp giới trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn XĐGN, bước đầu cú những kết quả đỏng mừng khi tỷ lệ hộ nghốo ngày càng thấp, phụ nữ nghốo được tạo nhiều cơ hội. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt thực tế, cụng tỏc lồng ghộp giới vào dự ỏn XĐGN cũn rất nhiều hạn chế:

Nội dung tuyờn truyền cũn chung chung, chưa cú những nghiờn cứu, điều tra về giới, về nhu cầu giới ở địa phương nờn độ thuyết phục chưa cao. Đối tượng người nghe rất đa dạng (cỏn bộ, người dõn, cỏc tổ chức, cụng ty, nhà mỏy, xớ nghiệp…) nhưng nội dung tuyờn truyền chủ yếu là người dành cho người dõn địa phương, chưa cú tỏc động lớn tới cỏc cụng ty, xớ nghiệp, doanh nghiệp trờn địa phương. Kờnh tuyờn truyền chủ yếu là đài phỏt thanh huyện và địa phương, nhưng khi hỏi về một nội dung họ nhớ thỡ rất ớt người trả lời được.

Mặc dự đó cú cỏc lớp tập huấn về BĐG, lồng ghộp giới cho cỏn bộ cơ sở tuy nhiờn nội dung tập huấn chung chung, chỉ xoay quanh cỏc điều luật, chớnh sỏch về BĐG. Họ chưa thành thạo về kỹ năng lồng ghộp giới, cỏn bộ hội phụ nữ cú khả năng cao nhất trong vấn đề lồng ghộp giới nhưng quyền hạn của họ lại quỏ hẹp. Lồng ghộp giới là một kỹ năng khú, mới, chớnh vỡ thế những người cú kỹ năng lại

Việc quy định số lượng nam, nữ trong cỏc buổi họp thụn đó thỳc đẩy chị em phụ nữ tham gia, tuy nhiờn hỡnh thức này mang tớnh bắt buộc, cứng nhắc. Nếu khụng cú quy định số lượng theo tiờu chớ nam- nữ thỡ người phụ nữ khụng nhiệt tỡnh tham gia, dẫn đến hiệu quả thấp.

Chớnh sỏch tớn dụng cho phụ nữ cú những kết quả đỏng mừng, tuy nhiờn, việc sử dụng vốn vay của phụ nữ chưa hiệu quả. Họ sử dụng vốn vay cho nhiều mục đớch khỏc ngoài đầu tư sản xuất kinh doanh (nuụi con học hành, chăm người ốm…). Họ cú thể giao số vốn cho người nam giới trong gia đỡnh vỡ họ sợ thất bại (tõm lý này đặc biệt là với phụ nữ nghốo). Nhiều trường hợp họ cho người khỏc mượn sổ hộ nghốo của mỡnh để tiếp nhận khoản vay vốn đú, vỡ cỏc khoản vay trước kia của phụ nữ nghốo khụng phỏt huy được hiệu quả và họ chưa trả hết cỏc khoản vay đú. Vỡ vậy, cần hiểu nhu cầu thực tế và tõm tư nguyện vọng của chị em để cỏn bộ cung cấp kiến thức, kỹ năng làm kinh tế cho họ.

Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cụng trỡnh, dự ỏn, yếu tố giới đó được lồng ghộp vào, tuy nhiờn cụng việc chưa phự hợp. Vớ dụ để tạo điều kiện cho phụ nữ cú thờm thu nhập, cỏc nhà thầu dự ỏn đó cho phụ nữ khuụn vỏc đỏ, phụ hồ hoặc một số cụng việc nặng khỏc. Đõy là điểm mà cỏc chủ đầu tư cỏc cụng trỡnh xõy dựng cần chỳ ý để trỏnh sự nhầm lẫn giữa mục tiờu bỡnh đẳng giới và việc ưu tiờn cho phụ nữ chỉ để họ cú cụng việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)