Cỏc lý thuyết vận dụng trong nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) (Trang 27 - 32)

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiờn cứu

1.2. Cỏc lý thuyết vận dụng trong nghiờn cứu

Cỏc lý thuyết được vận dụng như một cơ sở lý luận soi sỏng cho nhà nghiờn cứu giải thớch một cỏch cú khoa học về hoàn cảnh, nguyờn nhõn của vấn đề. Trong nghiờn cứu này, tụi xin được vận dụng 4 thuyết là thuyết nữ quyền, thuyết hệ thống, thuyết vai trũ, thuyết nhu cầu để giải quyết vấn đề.

1.2.1. Thuyết nữ quyền

Thuyết nữ quyền cú thể được xuất phỏt từ sự phỏt triển của phong trào phụ

nữ vào thế kỷ XIX ở phương Tõy. Nữ quyền là khỏi niệm ra đời từ tiếng Phỏp

(feminisme), núi đến nữ quyền là muốn núi tới những người tỡm cỏch chấm dứt sự phụ thuộc của phụ nữ. Tuy nhiờn cho đến nay, rất khú để tỡm ra một quan điểm thống nhất về nữ quyền, bởi vỡ nú bao gồm cỏc lý thuyết xó hội khỏc nhau như: chủ nghĩa nữ quyền tự do, chủ nghĩa nữ quyền cấp tiến, nữ quyền mỏc xớt, nữ quyền xó hội chủ nghĩa.

Nội dung cỏc thuyết nữ quyền đều tập trung giải thớch nguyờn nhõn của việc phụ nữ bị ỏp bức trong xó hội và phong trào nữ quyền là một lực lượng xó hội để thay đổi quan hệ giới nhằm nõng cao địa vị của phụ nữ. Trong phạm vi đề tài nghiờn cứu, tỏc giả xin núi rừ hơn về chủ nghĩa nữ quyền xó hội chủ nghĩa. Thuyết kết hợp những quan điểm nữ quyền cấp tiến và chủ nghĩa Mỏc, lấy phương phỏp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mỏc để phõn tớch những vấn đề mà cỏc nhà nữ quyền cấp tiến đặt ra.

Theo đú, việc sử dụng phương phỏp duy vật lịch sử đó chỉ ra sự phõn cụng lao động theo giới tớnh và sự phõn chia giữa thị trường và gia đỡnh đó loại trừ người phụ nữ ra khỏi sản xuất hàng húa và đõy là nguyờn nhõn của sự phụ thuộc. Sự thống

trị của nam giới đối với phụ nữ cũn được thể hiện ở sự kiểm soỏt đối với việc tỏi sản xuất sức lao động của phụ nữ (quan hệ tỡnh dục, sinh sản, cụng việc gia đỡnh... ). Cỏc nhà nữ quyền chủ nghĩa xó hội tin rằng, sự khỏc biệt về giới khụng phải là bẩm sinh mà do xó hội ỏp đặt [42]

Mặc dự chưa cú quan điểm thống nhất về thuyết nữ quyền, nhưng tỏc giả xin vận dụng thuyết nữ quyền vào trong nghiờn cứu của mỡnh để thấy rằng, việc phõn cụng lao động khụng hợp lý giữa nam và nữ là nguồn gốc dẫn đến sự phụ thuộc và thiệt thũi của người phụ nữ. Phụ nữ nghốo ở nụng thụn Việt Nam vốn rất cần cự, chịu khú, họ cú những kinh nghiệm làm việc, cú những giỏ trị cao quý đỏng được trõn trọng. Chớnh vỡ vậy, lồng ghộp giới trong cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo là hoạt động thiết thực, là cơ hội để người phụ nữ xúa bớt khoảng cỏch bất bỡnh đẳng trong lao động với nam giới.

1.2.2. Thuyết hệ thống

Thuyết hệ thống trong cụng tỏc xó hội bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quỏt của Bertalanffy (tờn gọi: Lý thuyết những hệ thống Chung- General systems theory.1968, bắt nguồn từ Ross Ashby). Thuyết này dựa trờn quan điểm của lý thuyết sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống, được tạo nờn từ cỏc tiểu hệ thống và đồng thời bản thõn cỏc tiểu hệ thống cũng là một phần của hệ thống lớn hơn. Hanson (1995) cũng cho rằng giỏ trị của lý thuyết hệ thống chớnh là nú đi vào giải quyết những vấn đề về tổng thể nhiều hơn là những bộ phận của cỏc hành vi xó hội hoặc con người [29, tr187].

Tỏc phẩm được sử dụng rộng rói là của Pincus và Minahan (1973) đưa ra việc ỏp dụng những quan điểm của hệ thống đối với cụng tỏc xó hội. Tỏc giả chỉ ra nguyờn tắc về cỏch tiếp cận chớnh là cỏc cỏ nhõn phụ thuộc vào hệ thống trong mụi trường xó hội trung gian của họ nhằm thỏa món được cuộc sống riờng, do đú, cụng tỏc xó hội phải nhấn mạnh đến cỏc hệ thống trong quỏ trỡnh thực hành. Cú ba hỡnh thức hệ thống giỳp cỏc cỏ nhõn, bao gồm: Hệ thống tự nhiờn hoặc khụng chớnh thức: gia đỡnh, bạn bố, hàng xúm; Hệ thống chớnh thức: cỏc tổ chức xó hội, tổ chức đoàn, đội, cụng đoàn mà cỏ nhõn là thành viờn trong đú; Hệ thống xó hội: bệnh

viện, trường học, trung tõm hoạt động xó hội (trung tõm đào tạo nghề, chương trỡnh tỡnh nguyện) [29, tr192].

Mỗi một hệ thống là một tổng thể được cấu thành bởi nhiều tiểu hệ thống. Cỏc tiểu hệ thống được phõn biệt với nhau bởi cỏc ranh giới, cú tỏc động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Thuyết hệ thống trong CTXH sử dụng nhiều cặp khỏi niệm hệ thống đúng và hệ thống mở: Hệ thống đúng là hệ thống khụng cú sự trao đổi vượt qua ranh giới. Hệ thống mở là hệ thống mà năng lượng, thụng tin được trao đổi qua lại vượt qua ranh giới. Bertalanffy cho rằng mọi hệ thống trong thực tế là hệ thống mở, chỳng cú sự tương tỏc lẫn nhau và tương tỏc với mụi trường. Do đú, hành vi con người khụng phải bộc lộ tự phỏt một cỏch độc lập, mà nằm trong tỏc động, mối quan hệ với hệ thống khỏc.

Vận dụng lý thuyết hệ thống vào nghiờn cứu này chỳng ta thấy rằng: Việc lồng ghộp giới vào cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo đũi hỏi NVCTXH phải hết sức chỳ trọng đến cỏc hệ thống liờn quan cú tỏc động mạnh mẽ tới hoạt động LGG. Xỏc định những hệ thống liờn quan tới vấn đề nghiờn cứu như: hệ thống cỏn sự xó hội và cỏn bộ chớnh quyền xó; hệ thống cỏc cơ sở dịch vụ xó hội; hệ thống cỏc nhúm hội; hộ gia đỡnh nghốo; hệ thống quan điểm, hành động… Cỏc hệ thống này cú nguồn lực, chớnh sỏch hay cú quan tõm đến vấn đề lồng ghộp giới trong cụng tỏc XĐGN hay khụng, để NVCTXH hiểu những tỏc động mạnh mẽ của việc thiếu nguồn lực, thiếu tỏc động tớch cực đến hiệu quả LGG, khụng đổ lỗi cho cỏ nhõn phụ nữ tự ti hay nam giới phõn biệt coi thường phụ nữ. Từ đú, NVCTXH xõy dựng cỏc mối quan hệ giữa cỏc hệ thống và thỳc đẩy sự tương tỏc của cỏc hệ thống này để xõy dựng một hệ thống đồng nhất trong cỏc hoạt động giới, lồng ghộp giới.

Hệ thống quan điểm, hành động về vấn đề giới được đỏnh giỏ là khỏ phức tạp và khú thay đổi. Tuy nhiờn, với những đặc trưng, trạng thỏi và ý nghĩa của thuyết hệ thống trong CTXH, NVCTXH hoàn toàn cú thể xõy dựng một hệ thống tỏc nhõn thay đổi (cỏn sự xó hội, cỏc tổ chức xó hội, cỏc chớnh sỏch…) nhằm giỳp cộng đồng thay đổi nhận thức về giới, tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa người nghốo với cỏc hệ thống cú nguồn lực trong việc lồng ghộp giới.

1.2.3. Thuyết vai trũ.

Trong xó hội, mỗi một cỏ nhõn cú nhiều vai trũ khỏc nhau tựy theo vị trớ họ đảm nhận. Một người đàn ụng vừa đúng vai trũ người bố trong gia đỡnh, vừa đúng vai trũ là trưởng thụn hay cú thể là thành viờn của hội nụng dõn. Vai trũ chỉ đạo hành vi con người, nhỡn vào hành vi của con người chỳng ta cú thể nhận thấy vai trũ của người đú và ngược lại, biết được vai trũ của người đú chỳng ta sẽ đoỏn được hành vi họ thực hiện trong vị thế xó hội đú.

Vị thế và vai trũ luụn gắn bú mật thiết với nhau. Khụng thể núi tới vị thế mà khụng núi tới vai trũ và ngược lại. Vị thế của cỏ nhõn được xỏc định bằng việc trả lời cho cõu hỏi: người đú là ai? Và vai trũ của cỏc nhõn được xỏc định bằng cỏch trả lời cõu hỏi: người đú phải làm gỡ? Vai trũ phụ thuộc vào vị thế (vị thế nào vai trũ ấy). Một vị thế cú thể cú nhiều vai trũ. Trong mối quan hệ giữa vị thế và vai trũ thỡ vị thế thường ổn định hơn, ớt biến đổi hơn, cũn vai trũ thỡ biến động hơn. Vị thế biến đổi thỡ vai trũ cũng biến đổi. Vai trũ hoàn toàn thay đổi được, người ta cú thể thay đổi khụng tiếp tục đúng một vai nào đú khụng lành mạnh, hoặc tập đúng một vai mới tốt đẹp hơn cho cuộc sống. Khi vai trũ phự hợp với khả năng của cỏ nhõn thỡ cỏ nhõn đú sẽ đảm trỏch tốt vai trũ được kỳ vọng, được phõn cụng. Do đú muốn thay đổi hành vi cỏ nhõn, trước hết cần tạo cơ hội để cỏ nhõn đú thay đổi vai trũ.

Với những ảnh hưởng của vai trũ đến hành vi con người, tỏc giả sử dụng lý thuyết này vào trong bài nghiờn cứu để đỏnh giỏ vai trũ của giới nam, giới nữ mà người dõn vẫn quan niệm xưa nay: vai trũ chớnh của nữ giới là “nữ cụng gia chỏnh”, là sinh con đẻ cỏi, chăm lo gia đỡnh, nuụi dưỡng con cỏi; Vai trũ của nam giới là “trụ cột gia đỡnh”, lao động sản xuất kiếm tiền. Do những định kiến giới về vai trũ giới như vậy nờn người phụ nữ chịu rất nhiều bất cụng trong cuộc sống, hành động của họ mang tớnh chấp nhận, hi sinh, cam chịu. Tần suất lao động cao nhưng ớt khi được cụng nhận, khụng được tạo cơ hội để phỏt huy khả năng. Bản thõn họ tự ti và chấp nhận đúng vai trũ đú vỡ những định kiến đú đó tồn tại lõu đời khú thay đổi được. Chớnh vỡ vậy NVCTXH cần hiểu sõu sắc điều này để tỏc động thay đổi nhận thức giỳp cả nam và nữ hiểu đỳng vai trũ giới, thay đổi vị thế của người phụ nữ.

Với vị trớ là một cỏn bộ của xó, NVCTXH linh động với cỏc vai trũ: nhà tuyờn truyền, vận động; Nhà giỏo dục; Nhà tư vấn, tham vấn; nhà vận động nguồn lực và cầu nối liờn kết nguồn lực; nhà hoạch định chớnh sỏch nhằm LGG hiệu quả khi triển khai dự ỏn xúa đúi giảm nghốo. Tạo điều kiện cho phụ nữ nghốo phỏt huy năng lực, vai trũ của mỡnh trong cỏc hoạt động lao động sản xuất tạo thu nhập cho gia đỡnh, gúp phần thoỏt nghốo bền vững [28, tr160].

1.2.4. Thuyết nhu cầu.

Mỗi con người đều cú những nhu cầu về vật chất và tinh thần. Cỏc nhu cầu của con người thường rất đa dạng, phong phỳ và phỏt triển. Nhu cầu của con người phản ỏnh mong muốn chủ quan hoặc khỏch quan tựy theo hoàn cảnh sống, yếu tố văn húa, nhận thức và vị trớ xó hội của họ.

Để tồn tại, con người cần đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết yếu như: ăn, mặc, nhà ở... cho tới những nhu cầu cao hơn như: nhu cầu được an toàn, được học hành, được yờu thương, tụn trọng, khẳng định. Việc đỏp ứng cỏc nhu cầu con người chớnh là động cơ thỳc đẩy con người tham gia hoạt động sản xuất, hoạt động xó hội. Abraham Maslow (1908 – 1970) – nhà tõm lý học gốc Do Thỏi đó nờu ra bản chất

của thuyết này chớnh là thuyết động cơ- hành động. ễng chia nhu cầu con người

thành năm thang bậc từ thấp đến caovà sắp xếp theo một hệ thống trật tự cấp bậc,

trong đú, cỏc nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thỡ cỏc nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa món trước.

Theo Abraham Maslow những nhu cầu cơ bản ở phớa đỏy thỏp phải được thoả món trước khi nghĩ đến cỏc nhu cầu cao hơn. Cỏc nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả món ngày càng mónh liệt khi tất cả cỏc nhu cầu cơ bản ở dưới (phớa đỏy thỏp) đó được đỏp ứng đầy đủ [28, tr165].

Vận dụng thuyết nhu cầu vào đề tài nghiờn cứu này trước hết để tỡm hiểu nhu cầu của người nghốo (cú phõn tớch nhu cầu của nam giới, nữ giới), tỡm kiếm nguồn lực đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của người nghốo, cụ thể ở đõy là việc tỡm kiếm dự ỏn xúa đúi giảm nghốo. Người nghốo núi chung và phụ nữ nghốo núi riờng, rất cần nguồn lực để họ lao động sản xuất, cú nhu cầu đúng gúp sức lao động của mỡnh để chăm lo cho gia đỡnh, con cỏi được ăn no, mặc ấm, được đến trường, cú một ngụi nhà trỏnh thiờn tai, bóo lũ. Nhúm người nghốo thường tự ti, cú thể bị người khỏc coi thường, cú thể bị đỏnh giỏ là lười nhỏc nờn họ cú nhu cầu được hiểu, yờu thương. Lồng ghộp giới vào cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo vừa giỳp phụ nữ nghốo cú cơ hội thụ hưởng dự ỏn một cỏch bỡnh đẳng, vừa giỳp hộ nghốo giải quyết vấn đề của mỡnh hiệu quả hơn, bền vững như ụng cha ta đó núi “thuận vợ thuận chồng tỏt biển đụng cũng cạn”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu trường hợp tại 3 xã bãi ngang của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)