Điển hỡnh nhập thế của Phật giỏo thời vua Asoka

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 25 - 31)

Chương 1 : TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO

1.2 Tinh thần nhập thế trong tư tưởng phật giỏo Ấn Độ

1.2.2 Điển hỡnh nhập thế của Phật giỏo thời vua Asoka

Núi đến Phật giỏo Ấn Độ và sự truyền bỏ Phật giỏo ra cỏc nước lõn cận, chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới hoàng đế Asoka. Trong lịch sử Ấn Độ ụng đó để lại nhiều dấu tớch quan trọng, song sự kiện quan trọng nhất cú lẽ là sự chuyển đổi trong tõm khớ của ụng từ một hoàng đế bạo tàn trở thành một vị vua hết mỡnh cho một nền chớnh trị hoà bỡnh và cai trị dõn chỳng bằng đạo đức nhõn văn, dựng chớnh lời Phật dạy để giỏo hoỏ chỳng dõn. Hai phần đời của Asoka như hai thỏi cực, chớnh sự hồi tõm do trở về với đạo Phật của ụng đó làm cho khụng ớt người cảm thấy khú hiểu, thắc mắc và đó tạo ra nhiều huyền sử.

Theo sử sỏch, Asoka là vị hoàng đế cai trị một Ấn Độ cú lónh thổ rộng nhất từ trước tới nay. ễng sinh ra vào khoảng thế kỷ III Tr.CN, cha ụng là Bindusara, mẹ là Asokavadana thuộc dũng dừi Bà La Mụn. Khi cũn là hoàng tử, ụng được phõn đi trấn giữ vựng Vidisa (nay là Bhilsa) và đó lập nhiều chiến cụng lớn. Được tin vua cha sắp băng hà, ụng liền đem quõn trở về để giữ ngụi và làm chủ luụn kinh đụ. Những năm mới lờn trị vỡ, vua Asoka nổi tiếng rất tàn ỏc. ễng lập nờn nhiều tự ngục với nhiều cực hỡnh tàn khốc, giết hại cả những anh, chị em và thờ thiếp của mỡnh để đoạt vương quyền. Nhà sư Trần Huyền Trang của triều Đại Đường - Trung Quốc thế kỷ VII cú đến Ấn Độ, đó ghi lại được nhiều chuyện lưu truyền ở Ấn Độ, trong đú cú chuyện

những ngục tự được gọi là địa ngục Asoka…[Dẫn theo 5, tr. 52]. Với tớnh khớ hung bạo vậy, Asoka được mệnh danh là Candasoka.

Bia ký thứ XIII trờn đỏ của Asoka núi rằng vào cuối năm thứ 8 của triều đại mỡnh, Asoka đưa quõn đi xõm chiếm xứ Kalinga, nay là Orissa. Cuộc xõm lăng này đó gõy nờn sự tàn sỏt khủng khiếp. Sau cuộc viễn chinh đẫm mỏu, ụng cú dịp được nghe Phật phỏp và tỉnh ngộ, quyết định thành lập một vương quốc phụng sự Phật phỏp [83, tr. 16]. Người đời sau chỉ cú thể nghĩ rằng do hối hận về những hành xử quỏ tàn khốc của mỡnh mà Asoka đó hiến thỏng năm cũn lại của mỡnh cho đạo Phật với lời tuyờn ngụn được đưa vào lịch sử: “sẽ lấy sự chinh phục bằng tỡnh thương thay cho sự chinh phục bằng sức mạnh”. Phải chăng chớnh sự hối hận đó khiến Asoka trở thành một con người sống chuyờn tõm vào thực hiện những lời khuyờn của Đức Phật. Theo chỳng tụi, cú lẽ Asoka đến với đạo Phật khụng chỉ đơn thuần là vỡ sự hối hận, mà đú cũn là một kế sỏch dựng tụn giỏo cho mục đớch chớnh trị rất khụn ngoan của ụng.

Asoka kế thừa cơ nghiệp của tổ tiờn, thống nhất một Quốc gia rộng lớn, xõy dựng cơ nghiệp xỏn lạn, nhưng khỏc với cỏc vị hoàng đế khỏc, danh muụn thuở của ụng được lưu là nhờ đó thực hiện thành cụng một nền chớnh trị nhõn từ theo tinh thần Phật giỏo. Trong bia ký II cú ghi rằng: “Tất cả mọi người phải hết lũng phụng dưỡng cha mẹ, phải tụn trọng sự sống, phải núi lời chõn thật. Hết thảy mọi người cần phải thực hành và khuyến khớch cỏc đức hạnh cao quý này. Cũng vậy, học trũ cần phải tụn kớnh thầy và phải xử sự đỳng đắn với thõn bằng quyến thuộc. Đõy là đạo lý thuyền thống khiến được sống lõu” [48]. Mặc dầu đõy khụng phải là những đạo lý cao siờu, nhưng để hiểu và thực hành cho trọn vẹn là điều mà khụng phải ai cũng làm được. Asoka khụng chỉ khuyờn con người ta hướng thiện mà chớnh bản thõn ụng đó thực hiện được sự từ bi, nhõn đức trong cuộc sống chứ khụng phải

núi suụng. ễng khụng những ban rải lũng từ ỏi đến loài người mà cũn đến cả loài vật khi cho xõy dựng nhà thương cho cả người và vật, xõy dựng cỏc giếng nước cụng cộng trờn cỏc trục lộ, nhõn giống thờm nhiều cõy thuốc quý để chữa bệnh cho người và vật. Những việc làm này của Asoka xuất phỏt từ chớnh Tõm “Từ, ỏi” của nhà Phật. Asoka đó thực hành được một nền chớnh trị đạo đức, dựng chớnh giỏo lý Phật giỏo để giỏo húa dõn chỳng, đưa giỏo lý của Đức Phật vào cuộc đời.

Sau cuộc chiến Kalinga bạo tàn, Asoka đó giành chiến thắng, nhưng để lại bao xút thương hận thự trong lũng dõn chỳng. Để thu phục được lũng dõn sau bao chết chúc, thương vong ấy, Asoka ăn năn hối lỗi và dựng chớnh tỡnh thương và sự hối cải của mỡnh để chuộc lỗi với chỳng dõn. Asoka tỡm đến một tụn giỏo cú khả năng xoa dịu nỗi đau khổ trong lũng họ và cú lẽ khụng tụn giỏo nào thớch hợp hơn Phật giỏo. Asoka dựng chớnh những lời dạy của Đức Phật mà phổ độ, giỏo hoỏ chỳng dõn. Song chớnh bản thõn Asoka đó bị thuyết phục bởi tinh thần khoan dung, Từ, Bi, Hỷ, Xả, vụ ngó, vị tha đú của Phật giỏo. ễng đó cải đạo từ Bà La Mụn giỏo sang Phật giỏo và trở thành một ụng vua Phật. Thực hành chỏnh phỏp và làm cho loài người hiểu chỏnh phỏp, biết tu tỉnh, biết hối cải và phục thiện - đú là con đường đó được ụng lựa chọn với tõm niệm: “chiến thắng cao cả nhất là chiến thắng lũng người bằng đạo đức nhõn ỏi” [48].

Khụng chỉ trở thành một tớn đồ sựng Phật giỏo mà Asoka cũn tự đặt cho mỡnh nhiệm vụ làm cho dõn chỳng sống theo lời dạy của Phật. ễng đó cho dựng khắp nơi nhiều trụ cột đỏ cú khắc ghi lời dạy của Đức Phật, nhằm truyền bỏ một kiểu sống mới cho cỏc thần dõn của mỡnh và gieo rắc nơi họ tấm lũng từ bi, mộ đạo. Bắt đầu từ thời vua Asoka, Phật giỏo đó trở thành Quốc giỏo, thay thế vị trớ Bà La Mụn giỏo lõu đời.

Điểm tựa Phật giỏo đó giỳp Asoka thành cụng trong việc mở rộng lónh thổ và thống nhất toàn cừi Ấn Độ rộng lớn. ễng đó là người bất bại trờn chiến trường, song cú lẽ chiến cụng lẫy lừng nhất vẫn là chiến thắng được lũng tham, sõn, si, đố kị, hiềm khớch ở chớnh bản thõn ụng. ễng đó lập một chiến cụng khụng phải bằng gươm đao mà là bằng bỏnh xe phỏp từ bi, nhõn ỏi của Phật giỏo, để bỏnh xe đú luõn chuyển mói và Phật giỏo lan rộng khắp Ấn Độ, tới cả những Quốc gia lõn cận trong bang giao hũa bỡnh giữa cỏc nước.

Bia ký II, Girnar viết rằng: “Khắp nơi trong vương quốc của đức Thỏnh thượng Priyadarsi, người con yờu quý của cỏc thần linh, và tại cỏc lónh địa như Choli, tại xứ sở vua Hy Lạp Antiocho… và tại cỏc xứ sở cỏc vị vua lỏng giềng của vua Hy Lạp Antiocho - khắp cỏc nơi ấy, đức Thỏnh thượng Priyadarsi, người con yờu quý của cỏc thần linh, đó cho xõy dựng hai loại hỡnh trị liệu - chăm súc y tế cho người và trị liệu cho thỳ vật” [48]. Bia ký này cho thấy, tinh thần đạo đức vị tha của Phật giỏo lan khắp cỏc nước lõn cận thụng qua sự ngoại giao của cỏc sứ thần dưới thời Asoka. Bờn cạnh đú, ụng cũn xỏc định lập trường rừ ràng để cỏc nước tin tưởng ở tớnh chất hũa bỡnh trong đường lối ngoại giao của ụng.

Bia ký II, Jaugad, Kalinga viết: “Cỏc quốc gia biờn giới chưa bị chinh phục cú thể nghĩ như thế này: Nhà vua này muốn gỡ ở chỳng ta? Mong muốn duy nhất của ta đối với cỏc quốc gia này là họ hóy hiểu rằng họ khụng nờn lo sợ mà hóy tin tưởng ở ta, rằng họ sẽ nhận được hạnh phỳc từ ta chứ khụng phải đau khổ, và họ cần hiểu thờm rằng ta sẽ khoan dung tất cả và sẽ giỳp họ thực hành chỏnh phỏp để được lợi ớch đời này và đời sau” [48]. Đoạn văn bia này cho thấy, ụng cú một mối bang giao rộng khắp với cỏc vựng lónh thổ lõn cận. Sự chấm dứt chiến tranh, khuyến khớch hạn chế sỏt hại vật vụ tội, khuyờn con người thực hành đạo từ bi… đó khụng khiến cho Quốc gia ụng lónh đạo trở nờn yếu hốn, nhu nhược mà ngược lại, trong nước bớt giặc gió,

vua cũng khụng phải bận tõm đến việc thõn chinh dẹp giặc, và hơn nữa, điều đú khiến mọi người tin rằng lũng từ bi cú thể thắng hung tàn, chỉ cú sự tha thứ, chấm dứt thự hận, mới cú thể cắt đứt được oỏn kết dài lõu. Với những việc làm trờn, cú thể núi, ụng là người tiờn phong đề xướng một mụ hỡnh hũa bỡnh thế giới. ễng khụng chỉ hiểu chỏnh phỏp mà cũn đem chỏnh phỏp thể nghiệm trong cuộc đời và tớch cực nhập thế cứu đời.

Tuy tự nhận mỡnh là tớn đồ Phật giỏo, chọn Phật giỏo làm quốc giỏo, nhưng Asoka đồng thời khuyến khớch cỏc tụn giỏo khỏc cựng phỏt triển với phương chõm khoan dung tụn giỏo để lónh đạo chớnh sự. Nhà vua kờu gọi cỏc giỏo phỏi thụi tự khen tụng và chỉ trớch cỏc giỏo phỏi khỏc mà cố tập trung trau dồi đạo đức tốt đẹp của dõn tộc Ấn Độ: “lũng ngay thật, biết kiềm chế, lũng từ bi bỏc ỏi, sống thanh tịnh hoà nhó, tụn trọng cỏc bậc huynh trưởng và thầy dạy, rộng rói với bạn bố thõn quyến, người quen, thậm chớ cả với nụ lệ… và ngăn cấm nghiờm minh cỏc lý tưởng xấu xa như giận dữ, hung hăng, ganh tỵ…”[50, tr. 69]. ễng muốn mọi người trong xó hội ụng hóy sống đạo đức, thỏnh thiện hơn để qua đú giảm thiểu sự khỏc biệt giữa thần thỏnh với con người; xõy dựng một xó hội hũa bỡnh, trật tự và mọi người cựng sống tự do, hạnh phỳc. Cỏch ỏp dụng đạo đức tụn giỏo này của Asoka đó giải quyết được thực trạng tranh chấp giữa cỏc tụn giỏo ở Ấn Độ lỳc bấy giờ - một trong những nguyờn nhõn cơ bản cản trở quỏ trỡnh thống nhất Ấn Độ lỳc đú là do những hiềm khớch, xung đột hay chiến tranh giữa cỏc cộng đồng tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc nhau.

Asoka đó cho khắc lờn cột đỏ những chỉ dụ về đạo lý làm người, làm thần dõn của vương quốc Ấn Độ hựng mạnh theo tinh thần Phật Giỏo. Đặc biệt trong chỉ dụ thứ 12 đó núi rằng: “Nhà vua tụn trọng tất cả mọi người, tất cả cỏc giỏo sĩ cũng như tớn đồ của cỏc tụn giỏo khỏc. Tớn đồ của cỏc tụn giỏo khỏc nhau khụng được kỳ thị, chờ bai tụn giỏo khỏc dưới bất kỳ hỡnh thức

hay lý do nào. Nhà vua khuyến khớch sự hoà hợp giữa cỏc tụn giỏo và kờu gọi tất cả cỏc tụn giỏo hóy tuyờn giảng cỏc giỏo lý đỳng đắn. Nhà vua khụng trụng chờ những lễ vật hay lời tỏn dương, mà mong rằng, bằng việc làm thực tế cỏc tụn giỏo tụn trọng lẫn nhau. Cú như vậy, sự tăng trưởng của mỗi tụn giỏo sẽ là sự tuõn thủ luật trung đạo” [67, tr. 15-16]. Asoka đó thực hiện được tinh thần bỡnh đẳng tụn giỏo của đức Phật. Theo đú, mọi người đều được bỡnh đẳng và hưởng hạnh phỳc như nhau dự thuộc tụn giỏo nào dưới triều đại của ngài. Asoka đó mang đến cho Đạo Phật Ấn Độ một lần nhập thế thành cụng khụng chỉ về phương diện đạo đức toàn xó hội Ấn Độ, mà cả về phương diện chớnh trị và văn húa cả khu vực lỳc đú.

Bằng việc làm và lời kờu gọi của mỡnh, vua Asoka đó đem lại niềm tin khụng chỉ cho dõn bản xứ mà cả dõn chỳng ngoài biờn cương và cỏc vựng lõn cận cũng thấy đú mà kớnh phục. Là một nhà chớnh trị khụn ngoan, ụng đó thực hiện thành cụng một cuộc chinh phục bằng hoà bỡnh lấy Phật Phỏp làm điểm tựa thay cho gươm đao. Lời Phật dạy đó được Asoka vận dụng khộo lộo vào cỏc vấn đề chớnh trị - xó hội Ấn Độ đương thời và làm cho chỳng sinh trong xó hội Ấn Độ dưới thời ụng đều được ấm no, hạnh phỳc.

Xó hội Ấn Độ dưới thời vua Asoka khi đú cũn chưa cú quan niệm về cột mốc biờn giới. Theo truyền thuyết, vua Asoka đó cho dựng 84000 cột kinh và thỏp Phật khắp những nơi mà nhà vua và quõn đội cú thể tới. Phải chăng, cỏc cột kinh và bảo thỏp này xuất hiện ở đõu thỡ cú nghĩa là nơi đú Phật giỏo đó tới, cũng là nơi nhà vua đó tới và với ngầm ý rằng đú là đất nước Ấn Độ mới thống nhất dưới triều vua Asoka. Đến đõy ta đó thấy sự khộo lộo và rất khụn ngoan của Asoka trong chiến lược chớnh trị - tụn giỏo. Bằng chớnh sỏch tụn giỏo, cụ thể là Phật giỏo, ụng đó thống nhất lónh thổ cũng như thống nhất đất nước Ấn Độ về chớnh trị. Cú thể núi, dưới thời vua Asoka, Phật giỏo đó đúng vai trũ hệ tư tưởng chớnh thống nhất Ấn Độ lỳc đú. Chủ trương hoà

hợp, khoan dung tụn giỏo của vua Asoka đó giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc tụn giỏo và tạo mụi trường đoàn kết xó hội, đoàn kết dõn tộc dưới ngọn cờ dõn tộc thống nhất rất điển hỡnh. Đú là một thành cụng lớn trong chiến lược chớnh trị - tụn giỏo của nhà vua, dựng ổn định tụn giỏo để bỡnh ổn xó hội, thống nhất nước Ấn Độ đa tụn giỏo [67, tr. 11-19].

Việc Asoka cải đạo theo đạo Phật, nhiều tu viện Phật giỏo nhanh chúng phỏt triển về mặt vật chất và cỏc tu sĩ Phật giỏo cú một đời sống đầy đủ hơn. Tuy nhiờn cũng vỡ vậy mà nhiều dị giỏo ngả theo đạo Phật để được hưởng lộc, khiến xuất hiện nhiều kiểu hành trỡ sai trỏi và cỏc lý thuyết dị giỏo đang len lỏi vào trong tăng chỳng dưới cỏi búng nhà Phật. Trước tỡnh hỡnh đú, Asoka đó cho kết tập Đại hội Phật giỏo dưới sự chủ toạ của ngài Moggaliputta. Kết quả một số tăng sĩ vốn là ngoại đạo đội lốt để phỏ hoại tăng đoàn đó bị trục xuất, buộc trở về đời sống cư sĩ. ễng cũn cầu thỉnh ngài Moggaliputta chọn lấy 1000 vị thụng hiểu thỏnh điển để biờn tập lại kinh điển. Nhà vua cũn gửi cỏc phỏi đoàn đi đến nhiều vựng khỏc nhau trờn thế giới để truyền bỏ Phật phỏp. Cỏc nỗ lực của Asoka đó gúp phần hệ thống lại giỏo lý, làm trong sạch giỏo đoàn Phật giỏo và truyền bỏ giỏo lý đạo Phật ở bờn trong và bờn ngoài Ấn Độ.

Là vị vua sỏng lập ra một Quốc gia Ấn Độ hưng thịnh, trờn cương vị Hoàng đế của mỡnh, Asoka đó rất thành cụng trong chiến lược chớnh trị - tụn giỏo đó mang đến cho Phật giỏo Ấn Độ một giai đoạn phỏt triển thịnh vượng nhất. Phật giỏo dưới triều đại ụng là Phật giỏo mang tớnh nhập thế rất điển hỡnh và rất thành cụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 25 - 31)