Sự lựa chọn tớch cực của Phật giỏo đời Trần

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 49)

Chương 1 : TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO

2.1 Phật giỏo đời Trần với khuynh hướng nhập thế

2.1.1 Sự lựa chọn tớch cực của Phật giỏo đời Trần

Từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giỏo đó cú nhiều biến đổi cho phự hợp với điều kiện, văn húa của người Việt. Phật giỏo đó hũa một cỏch tự nhiờn vào lịch sử dõn tộc, được bản địa húa và trở thành một di sản tinh thần quý bỏu của dõn tộc Việt Nam. Phật giỏo với những giỏ trị từ bi, hỷ xả, cứu khổ cứu nạn trong thuyết nhõn quả, nghiệp bỏo, luõn hồi… khi du nhập vào Việt Nam, đó gặp gỡ và hoà nhập với thế giới quan và nhõn sinh quan bản địa. Với những yếu tố tớch cực của mỡnh, Phật giỏo đó ảnh hưởng đến truyền thống đạo đức văn húa tinh thần của dõn tộc, thõm nhập vào tõm hồn người Việt và trở thành sức sống văn húa bền lõu trong lịch sử dõn tộc.

Bản chất của đạo Phật là xuất thế. Con đường giải thoỏt mà Phật giỏo đề ra là con đường tu dưỡng đạo đức cỏ nhõn mang tớnh hướng nội. Song ta thấy ở Việt Nam, do điều kiện lịch sử quy định, Phật tử Việt Nam khụng chỉ ngồi tụng kinh gừ mừ, lo cho việc giải thoỏt của bản thõn mà thực sự đó quan tõm đến vận mệnh chung của dõn tộc. Thực tiễn lịch sử cho thấy, khi đất nước cú giặc ngoại xõm cỏc tăng ni Phật tử cũng cựng đất nước đứng lờn đỏnh đuổi quõn xõm lăng bảo vệ hũa bỡnh, toàn vẹn lónh thổ. Trong điều kiện đặc biệt của lịch sử dõn tộc, lũng yờu nước, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ nền độc lập dõn tộc được xem là giỏ trị hàng đầu mang tớnh thiện cao nhất. Từ trước thời Trần, Phật giỏo Việt Nam đó cú những đúng gúp lớn lao cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc như ở trờn đó đề cập.

Phật giỏo khi truyền vào Việt Nam cú nhiều tụng phỏi khỏc nhau, về cơ bản là Thiền tụng, Tịnh Độ tụng, Mật tụng, song Thiền tụng Trung Quốc cú sức hấp dẫn đặc biệt với người Việt Nam. Thiền Tụng là tụng phỏi hướng tới sự giỏc ngộ, nhưng sự giỏc ngộ khụng phải đạt được bằng cỏch quay lưng lại với cuộc đời, mà trỏi lại là sự tham gia tớch cực vào hoạt động thực tiễn. “Sự thành cụng trong giải thoỏt của thiền là sống cuộc sống đời thường một cỏch hồn nhiờn, chõn thật và chất phỏc” [76, tr. 83]

Đến thời Trần đó cú ba dũng thiền du nhập từ Trung Quốc là Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vụ Ngụn Thụng và Thảo Đường được tiếp thu và phỏt triển ở Việt Nam.

* Dũng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci)

Thiền phỏi Tỳ Ni Đa Lưu Chi do Tỳ Ni Đa Lưu Chi sỏng lập vào năm 580 tại chựa Phỏp Võn. ễng “gốc ở Nam Thiờn Trỳc, võn du qua Trung Hoa… ẩn tại nỳi Tư Khụng” [41, tr. 111]. ễng vào Giao Chõu năm 580, ở tại Phỏp võn tự, tức chựa Dõu thuộc Luy Lõu. Trường phỏi này phỏt triển mạnh mẽ ở Việt Nam, truyền thừa được 19 thế hệ và 28 vị thiền sư từ 580 đến 1213, với nhiều tờn tuổi nổi tiếng như Phỏp Hiền, Thanh Biện, Phỏp Thuận, Sựng Phạm, Vạn Hạnh… Cỏc thiền sư của phỏi Tỳ Ni Đa Lưu Chi đó tớch cực dấn thõn xõy dựng xứ sở, giữ gỡn, khẳng định sự độc lập về lónh thổ và văn húa của Đại Việt, chống lại sự đồng húa của phong kiến phương Bắc. Trong thời kỳ đầu dựng nước, chớnh cỏc thiền sư của phỏi Tỳ Ni Đa Lưu Chi đó là người đảm nhiệm việc dạy học, chữa bệnh và giỏo dục đạo đức… cho dõn chỳng. Khụng chỉ vậy, cỏc thiền sư cũn là những người trợ giỳp đắc lực về mặt chớnh trị cho cỏc nhà vua trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, song luụn giữ thỏi độ vụ vi khụng màng một chỳt đến danh lợi.

Tư tưởng thiền học của Tỳ Ni Đa Lưu Chi “chịu ảnh hưởng của Tăng Xỏn, bắt nguồn từ tư tưởng Bỏt Nhó, Hoa Nghiờm, trong đú cú sự tiếp thu và

giao thoa cỏc yếu tố Mật giỏo Ấn Độ và coi “Tõm ấn” như là một tinh hoa của giỏo phỏp Đại Thừa” [35, tr. 36]. Sự trao truyền tinh yếu của giỏc ngộ được thực hiện bằng tõm, được thực hiện giữa tõm với tõm, khụng cần đi qua bất cứ một trung gian nào, đú gọi là “Tõm ấn”. Tỳ Ni Đa Lưu Chi đó khẳng định chớnh “Tăng Xỏn đó ấn cho ụng cỏi tõm ấn của chư Phật” [41, tr. 118], tức Tăng Xỏn là người giỳp ụng giỏc ngộ.

Thiền học Tỳ Ni Đa Lưu Chi bắt rễ vào mảnh đất Giao Chõu như một hạnh duyờn, tỏ ra khỏ hũa đồng với tớn ngưỡng bản địa. Trong khi diễn tả tư tưởng thiền, hành phỏp của phỏi này, Tỳ Ni Đa Lưu Chi sử dụng sấm vĩ, thuật phong thủy và cỏc yếu tố bản địa khỏc để hoằng dương Phật phỏp. Sau này, chớnh thiền sư Vạn Hạnh đó sử dụng rất thành cụng thuật sấm vĩ để đưa Lý Cụng Uẩn lờn ngụi, lập ra vương triều nhà Lý thịnh trị, bền vững trong lịch sử dõn tộc. Chủ trương của thiền phỏi là “bất lập văn tự” nhưng vẫn khụng coi thường nghiờn cứu kinh, luận. Trong khi giảng dạy giỏo phỏp cỏc thiền sư luụn nhắc nhở thiền giả khụng nờn bị ràng buộc trong ngụn ngữ và khỏi niệm của kinh điển.

Thiền phỏi Tỳ Ni Đa Lưu Chi là dũng thiền đầu tiờn ở Việt Nam. Sự xuất hiện của nú phản ỏnh những điều kiện chủ quan và khỏch quan, bờn trong và bờn ngoài của xó hội Việt Nam khi đú. Trong buổi đầu dựng nước và giữ nước, nú là dũng tư tưởng tiến bộ, cỏc thiền sư của phỏi này đó tham gia tớch cực và đúng gúp cú hiệu quả cho đời sống xó hội lỳc đú. Đõy là dũng thiền mang tinh thần nhập thế tớch cực, mở ra một xu trào cho Phật giỏo Việt Nam sau này, đặc biệt là tớnh nhập thế của dũng thiền dõn tộc - Thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử. Theo Nguyễn Lang, “Đõy là một thiền phỏi rất cú tớnh cỏch dõn tộc Việt Nam, vừa biểu lộ được sinh hoạt tõm linh siờu việt của Phật giỏo, vừa biểu lộ được đời sống thực tế và đơn giản của quần chỳng nghốo khổ” [41, tr. 145].

* Dũng thiền Vụ Ngụn Thụng (Wu Yantong = 无言通)

Dũng thiền Vụ Ngụn Thụng do thiền sư Vụ Ngụn Thụng họ Trịnh, người Trung Hoa, truyền sang Việt Nam vào năm 820, ở chựa Kiến Sơ, Phự Đổng, nay thuộc Gia Lõm, Hà Nội. Vụ Ngụn Thụng là tư tưởng của Lục Tổ Huệ Năng, chủ trương đốn ngộ và khụng cần ngụn ngữ văn tự. Dũng thiền này truyền thừa qua 17 thế hệ với những đại sư tiờu biểu như: Ngụ Chõn Lưu, Món Giỏc, Thường Chiếu, Hiện Quang, Tiờu Diờu… Trong đú, cú những gương mặt văn húa lớn của nước Việt thời Lý - Trần như: Món Giỏc thiền sư, Khuụng Việt Đại Sư Ngụ Chõn Lưu… Thiền sư Hiện Quang chớnh là người khai sơn chựa Võn Yờn, sau đổi là Hoa Yờn trờn nỳi Yờn Tử. Kế tiếp thiền sư Hiện Quang là thiền sư Đạo Viờn - người được vua Trần Thỏi Tụng gọi là Quốc sư Trỳc Lõm, tiếp nữa là thiền sư Tiờu Diờu - tức Quốc sư Đại Tăng. Quốc sư Đại Tăng cú hai học trũ xuất sắc là: Huệ Tuệ và Tuệ Trung Thượng Sỹ - một người được Trần Nhõn Tụng tụn là thầy, tương truyền là người đó ấn chứng cho Trần Nhõn Tụng.

So với thiền phỏi Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vụ Ngụn Thụng tiến thờm một bước về giải thớch khỏi niệm “tõm” và “phật” khi đề cập đến cỏc mối quan hệ “tõm - phật”, “tõm - khụng”, “Phật - cảnh”, “tõm - cảnh”, “sống - chết”… cú ý nghĩa triết học sõu xa thể hiện bản chất tư tưởng của thiền phỏi. Mục đớch của thiền phỏi Vụ Ngụn Thụng là đạt đến sự “đốn ngộ”. Họ gạt bỏ phương phỏp dựa vào văn tự, dựa vào thuyết giỏo, dựa vào tuyền y bỏt. Họ cũng gạt bỏ phương phỏp tu khổ hạnh. Cỏc thiền sư phỏi Vụ Ngụn Thụng coi trọng thực tế, rất gần gũi với đời sống xó hội, tham dự vào đời sống, do vậy nhiều hoạt động nhập thế của họ cú ảnh hưởng lớn đến xó hội. Trong “Việt Nam húa Phật giỏo ở Trần Nhõn Tụng”, Nguyễn Tài Đụng cũng nghiờng về quan điểm cho rằng tư tưởng thiền học của Trần Nhõn Tụng chịu ảnh hưởng chủ

yếu từ thiền phỏi Vụ Ngụn Thụng. Trong suốt cuộc đời của Trần Nhõn Tụng, Người cũng đó lấy lời dạy của Quốc sư trờn nỳi Trỳc Lõm làm kim chỉ nam, cho nờn tư tưởng và hành động của Người là sự cống hiến hết sức mỡnh vỡ đời, vỡ đạo phỏp và vỡ hạnh phỳc nhõn sinh. Vụ Ngụn Thụng là dũng thiền thứ hai cú mặt ở Việt Nam và cũng là dũng thiền trực tiếp ảnh hưởng đến tư tưởng của thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử.

* Dũng thiền Thảo Đường

Thảo Đường là dũng thiền lớn thứ ba bắt đầu truyền phỏp ở nước ta thế kỷ XI. Thảo Đường là một nhà sư Trung Hoa tu ở Chiờm Thành, bị bắt như tự binh trong cuộc chinh phạt Chiờm Thành của vua Lý Thỏnh Tụng vào năm 1069. Khi về tới Đại Việt, Thảo Đường được vua Lý Thỏnh Tụng phỏt hiện trỡnh độ Phật học uyờn thõm nờn trọng dụng và cho trụ trỡ chựa Khai Quốc, phong làm Quốc sư rồi lập nờn dũng thiền mang tờn ụng. Dũng thiền này đó truyền thừa được 6 thế hệ với những tờn tuổi lớn trong lịch sử dõn tộc như: Lý Thỏnh Tụng (1054 - 1071), Khụng Lộ (? - 1119), Lý Anh Tụng (1137 - 1175), Lý Cao Tụng (1175 - 1210)… Điều đặc biệt, ở thiền phỏi này, trong số 18 vị được truyền thừa thỡ một nửa là cư sĩ với vị thế làm vua chỳa, quan lại trong triều. Đõy là một dũng thiền bỏc học rất mạnh và thiờn trọng văn chương.

Thảo Đường vốn là đệ tử của Tuyết Đậu - một thiền phỏi Trung Hoa, thuộc dũng Võn Mụn. Thiền phỏi Tuyết Đậu cú tớnh bỏc học cao, chuộng thi ca, dung hợp Nho giỏo và Phật giỏo. Do vậy, khi vào Việt Nam tư tưởng Thảo Đường “tỏ ra hợp thời, khi mà thời Lý, đạo Phật khỏ phỏt triển và đang cú nhu cầu bắt rễ vào những Phật tử thuộc tầng lớp nho sĩ” [35, tr.37]. Do vậy trờn cơ sở lấy Phật giỏo làm nũng cốt, với việc dung hợp Nho, Phật, Lóo, trường phỏi này đó đưa tinh thần nhập thế của Phật Giỏo lờn một tầm cao mới. Cỏc vua, quan nhà Lý vừa tinh thụng Phật học, vừa cú kiến thức Nho

học uyờn bỏc, cho nờn trong cuộc sống họ luụn cú những hành xử hợp đạo, hợp đời.

Nguyễn Lang rất chỳ ý đặc trưng bỏc học và quý tộc của dũng thiền này và cho rằng, do khuynh hướng bỏc học nờn dũng thiền Thảo Đường “khụng cắm rễ được trong quần chỳng mà chỉ ảnh hưởng tới một số tri thức cú khuynh hướng văn học… Thiền phỏi Thảo Đường khụng đủ sức tạo nờn một truyền thống sinh hoạt tăng viện độc lập cú thể lưu truyền về sau” [41, tr. 182-183]. Nhưng chớnh những chủ trương mang tinh thần nhập thế của dũng thiền Thảo Đường lại là cầu nối quan trọng để dẫn đến sự ra đời dũng thiền Việt Nam - Trỳc Lõm Yờn Tử - sau này. Cú lẽ những hạn chế của dũng thiền Thảo Đường đó được Trần Nhõn Tụng khắc phục và từ đú sỏng tạo nờn một dũng thiền Thuần việt vừa mang tớnh bỏc học, vừa gần gũi với quần chỳng nhõn dõn.

Túm lại, ba dũng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vụ Ngụn Thụng và Thảo Đường đều cú nguồn gốc từ bờn ngoài, nhưng đó được Việt Nam húa. Trong khoảng từ thế kỷ VI đến thế kỷ XIII, ba dũng thiền này đó gúp phần đúng vai trũ nền tảng tư tưởng của người Việt. Mặc dự cũn hạn chế nhưng khụng thể phủ nhận những đúng gúp to lớn của cỏc dũng thiền này cho văn húa, chớnh trị Đại Việt. Trần Nhõn Tụng sỏng tạo khắc phục những hạn chế đú bằng chớnh tinh thần nhập thế và khởi dựng nờn dũng thiền Trỳc Lõm Yờn Tử.

2.1.2 Tinh thần nhập thế của Trần Thỏi Tụng (1218 - 1277 )

Trần Thỏi Tụng tờn thật là Trần Cảnh, xuất thõn từ một gia đỡnh làm nghề chài lưới tại Hương Tức Mặc, phủ Thiờn Trường (Mỹ Lộc, Nam Định). Trần Cảnh từ nhỏ thụng minh, ham mờ đọc sỏch và đặc biệt chỳ ý đến thiền học. Năm 1226, theo kế sỏch của Trần Thủ Độ, ụng được Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi, lập nờn nhà Trần. Với tớnh tỡnh ụn hũa, nhõn hậu, khoan dung, ụng được chọn lờn ngụi Hoàng đế. “Một khi đó cú tư chất thiờn bẩm hiền

hũa, thụng tuệ, thỡ con đường đến với giỏo lý Phật phỏp, đi đến từ bi, giỏc ngộ, hướng đến trớ tuệ Bỏt nhó chắc chắn là một nghiệp” [34, tr. 61].

Cuộc đời Trần Cảnh cú nhiều biến động lớn. Năm 1236, do xếp đặt của Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung, Trần Cảnh buộc phải giỏng Hoàng hậu Chiờu Hoàng xuống làm cụng chỳa, lập chị dõu là Chiờu Thỏnh làm Hoàng hậu. Việc làm này đó gõy ra nhiều đỏnh giỏ, hiểu lầm ụng về mặt đạo đức, chớnh trị. Trong khi đú, Trần Liễu thỡ nổi loạn, phản binh; nhưng Trần Thỏi Tụng lại ứng xử khụng theo ngụi thứ mà lấy tỡnh cảm gia đỡnh để điều hũa mõu thuẫn. ễng chọn cỏch ứng xử của một người em đối với anh và cũng tự biết lỗi “tày trời” của mỡnh nờn anh em ụm nhau khúc trong tỡnh yờu thương gia đỡnh và cũng là nỗi khổ tõm mà bản thõn ụng khụng thể làm khỏc được. Hành động của Thỏi Tụng đó cú giỏo lý của nhà Phật soi đường, khiến một nhà chớnh trị lóo luyện như Trần Thủ Độ cũng phải nộm gươm mà thỏn phục.

Sử gia Phan Phu Tiờn trong Đại Việt sử ký toàn thư đó cú đoạn bỡnh luận về vua Trần Thỏi Tụng một cỏch nghiờm khắc rằng, “khai sỏng cơ nghiệp, đỏng lẽ phải dựng phộp tắc… lại nghe mưu gian của Thủ Độ, cướp vợ của anh làm Hoàng Hậu, chẳng phải là bỏ cả luõn thường, mở mối dõm loạn đú ư…”, cũn Trần Cảnh chưa giết anh là do “lẽ trời chưa mất mỏt mà thụi” [17, tr. 412]. Núi như Phan Phu Tiờn thật là chấp cỏi “luõn thường” mà bỏ qua “lũng nhõn”, chỉ chấp việc giết kẻ phản loạn mà khụng thấy tha tội là một hành vi chớnh trị của Thỏi Tụng. Những hành động của ụng trong cỏch ứng xử với Trần Liễu, ta thấy thấm nhuần quan điểm “khụng chấp” của Phật giỏo, và vượt qua những đạo lý thụng thường, vượt qua những lời khen chờ của giỏo lý Nho giỏo phong kiến. Hành động của ụng đó cứu cho nhà Trần một cuộc đổ mỏu, cứu cả Quốc gia xó tắc khỏi một phen binh đao mà hậu họa cú thể khụn lường.

Như vậy, những ảnh hưởng ban đầu của Phật giỏo đối với Trần Thỏi Tụng là rất lớn. Mặc dự chưa xuất gia nhưng hành động của ụng cho thấy ụng hiểu sõu sắc giỏo lý “từ, bi, hỷ, xả” của nhà Phật và dựng chớnh tư tưởng này để xử lý vấn đề chớnh trị cấp bỏch lỳc bấy giờ, đem lại lợi ớch chung cho cả quốc gia dõn tộc. Nhưng, sau sự kiện chấn động trờn, suy ngẫm về cuộc đời, ụng tỡm ra nguyờn nhõn chớnh cũng chỉ vỡ quyền uy, danh lợi, tài sắc... mà đẩy đưa con người đến chỗ bỏ quờn nhõn nghĩa, tàn hại lẫn nhau. Vậy nờn, đờm 3 thỏng 4 năm 1236, lũng đó định, chớ đó quyết ụng từ bỏ triều đỡnh, ngụi bỏu, địa vị giàu sang, lờn nỳi Yờn Tử tham vấn Quốc Sư Trỳc Lõm, tham dự con đường Phật phỏp tỡm chõn lý, tỡm lý tưởng giải thoỏt cao cả.

Trần Thỏi Tụng thành tõm đến với Phật phỏp và luụn tự nhủ rằng: “Phật khụng chia Nam Bắc, đều cú thể tu mà tỡm; tớnh người cú trớ ngu, cũng nhờ giỏc ngộ mà thành đạt. Vỡ vậy phương tiện dẫn dụ đỏm người mờ muội; con đường tắt sỏng tỏ lẽ tử sinh, ấy là đại giỏo của Đức Phật” [Lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn tuyển tập 2, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2004, tr.10]. Thỏi Tụng đó rất am tường về đạo Phật. Hơn ai hết, ụng hiểu sõu sắc rằng, giỏo lý nhà Phật chớnh là phương tiện giỳp con người hướng thiện, hành thiện mà thoỏt khỏi vũng mờ muội trong cuộc đời đầy bụi bặm để đạt giỏc ngộ. Nờn với tư cỏch một vị quõn vương, ụng tự nhắc nhở “lẽ nào Trẫm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 49)