Nhập thế của Phật giỏo Việt Nam trong đạo đức, văn hoỏ, giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 32 - 49)

Chương 1 : TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO

1.3 Tinh thần nhập thế của Phật giỏo Việt Nam

1.3.1 Nhập thế của Phật giỏo Việt Nam trong đạo đức, văn hoỏ, giỏo dục

Đạo Phật xõm nhập vào nước ta một cỏch hũa bỡnh khỏc với Nho giỏo, Thiờn Chỳa Giỏo, cũng khụng gõy lờn một sự đảo lộn, một sự phủ định những giỏ trị tinh thần, những phong tục tập quỏn truyền thống của người Việt. Sự tiếp nhận Phật giỏo của người Việt Nam trong thời kỳ đầu là trực tiếp từ Ấn Độ, khi tớn ngưỡng bản địa của người Việt núi chung cũn đơn sơ. Bờn cạnh cỏc vị thần như thần sụng, thần nỳi, thần mưa, thấn sấm, thần chớp… tớn ngưỡng cơ bản của nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước tại Giao Chõu lỳc bấy giờ là tin ở ễng Trời [72, tr. 89]. ễng Trời ở trờn cao, cú thể nhỡn thấu mọi việc dưới đất, biết trừng phạt kẻ làm ỏc, giỳp đỡ người làm lành. Trong bối cảnh tớn ngưỡng và văn hoỏ đú, đạo Phật đó vào Việt Nam theo chõn cỏc thương gia Ấn Độ tới Giao Chõu để vào thị trường Trung Quốc. Họ đó mang theo nếp sinh hoạt tụn giỏo cơ bản của Đạo Phật như là thực hành ngũ giới1, thập thiện2, tin ở thuyết nhõn quả và làm bố thớ cỳng dường ngay trờn đất Giao Chõu. Cỏc nhà sư Ấn Độ “bằng thỏi độ Từ bi, nhẫn nhục, khụng nề hà việc cưu mang người, thành thật cứu vớt người, dựng thuốc trị bệnh cho người ốm đau… đó tỏc động và cảm hoỏ được người Việt” [72, tr. 89]. Từ đú người Việt dần làm quen với nội dung giỏo lý đạo Phật. Như vậy, Phật giỏo ngay từ buổi đầu vào nước ta đó thể hiện tinh thần cứu nhõn độ thế, thực tiễn nhập thế tớch cực. Người Việt tiếp nhận đạo Phật khụng phải với tư cỏch một tụn giỏo mà bị cảm hoỏ bởi hành động thực tiễn của người truyền đạo.

1 Ngũ giới gồm: khụng sỏt sinh, khụng trộm cướp, khụng tà dõm, khụng núi dối, khụng uống rượu 2 Thập thiện gồm: Thõn khụng sỏt sinh, khụng trộm cắp, khụng tà dõm; Miệng khụng núi dối, núi hai lưỡi, núi hung dữ, núi thờu dệt; í bớt núng giận, tham lam, si mờ.

Thờm nữa, cỏc quan điểm, triết lý của nhà Phật khi vào Việt Nam, hầu như khụng cú quan niệm nào chống đối lại tớn ngưỡng Giao Chõu hồi ấy, thậm chớ cũn bổ sung cho nhau. Chẳng hạn như, thuyết “nhõn quả nghiệp bỏo” phự hợp với quan niệm ụng Trời trừng phạt kẻ ỏc, ban thưởng người lành; thuyết luõn hồi cũng phự hợp với quan niệm linh hồn tồn tại sau khi thõn xỏc tiờu hoại… Vỡ vậy, “đạo Phật thấm vào văn minh Giao Chõu tự nhiờn và dễ dàng như nước thấm vào lũng đất” [41, tr. 46]. Kết quả là ụng Bụt theo cỏch người Việt phỏt õm giản lược từ Buddha của Ấn Độ đó trở thành một biểu tượng từ bi, nhõn hậu luụn cứu giỳp người nghốo yếu với đạo lý “ở hiền gặp lành”, nghiệp, quả bỏo, kiếp sau… Cú lẽ vỡ thế mà Phật giỏo thời kỳ mới du nhập nghiờng về tớnh dõn gian hơn tớnh bỏc học. Phật giỏo bỡnh dõn thời kỳ này thật đơn giản, chưa cú kinh điển, chưa cú chế độ tự viện và tăng sĩ, mà chủ yếu đi liền với tớn ngưỡng cầu xin tài, lộc, phỳc, thọ… đỏp ứng nhu cầu tụn giỏo, tõm linh của quần chỳng lao động người Việt. Đú cũng là vỡ nú đó thể hiện được tớnh nhập thế tớch cực đối với văn hoỏ lỳa nước của người Việt. Cơ sở nền tảng của tinh thần nhập thế ấy chớnh là triết lý từ bi, bỏc ỏi. Phật trở nờn gần gũi và đỏp ứng được những yờu cầu của cuộc sống hàng ngày và thực sự trở thành một chỗ dựa tinh thần vững chắc cho đời sống tõm linh của người Việt lỳc đú. Như vậy, Phật giỏo ngay thời kỳ đầu vào nước ta đó rất thực dụng, gần gũi, gắn liền với cuộc sống thường nhật của người Việt.

Sử sỏch chộp rằng, khoảng từ năm 187 đến 189, nhà tu hành Ấn Độ Khõu Đà La đến tu tại Dõu (Bắc Ninh), lập ra Sơn Mụn Dõu. Sự hỡnh thành trung tõm Dõu gắn liền với cõu chuyện nhà sư Ấn Độ Khõu Đà La và nữ Phật tử Man Nương. Kết thỳc cõu chuyện là sự xuất hiện của Thạch Quang Phật và Tứ phỏp: Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Điện, Phỏp Lụi được thờ ở bốn chựa: Chựa Dõu, Chựa Dàn, Chựa Tướng, Chựa Phỏp. Tớn ngưỡng Tứ Phỏp

chớnh là sự kết hợp tư tưởng Phật giỏo thời kỳ đầu tại Việt Nam với tớn ngưỡng nụng nghiệp bản địa, thể hiện ước mơ giản dị của người Việt về cuộc sống ấm no, sung tỳc, đầy đủ. Trong đú người dõn Việt tin tưởng cỏc Phật bà: Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Điện, Phỏp Lụi với lũng từ bi, nhõn ỏi và cỏc phộp thuật mầu nhiệm sẽ mang lại cho họ những mựa vụ bội thu. Cõu chuyện đậm tớnh dõn gian đó thể hiện tinh thần nhập thế ngay từ buổi đầu của Phật giỏo ở Việt Nam, nhu cầu tõm linh luụn gắn liền với cuộc sống, với miếng cơm manh ỏo của người Việt.

Phật giỏo đến Giao Chõu trong buổi đầu du nhập, khụng chỉ thấm sõu vào quần chỳng bỡnh dõn Việt mà cũn thuyết phục được cả những trớ thức Khổng, Lóo từ Trung Quốc sang. Mõu Tử trong “lý hoặc luận” viết: “Phật là nguyờn tổ của Đạo và Đức, nguồn gốc của thần minh. Phật nghĩa là thức tỉnh (giỏc)” [41, tr. 70]. ễng cũn núi: “… Tụi kớnh trọng đạo Phật và tụi học Phật, khụng phải vỡ vậy mà tụi phải bỏ Nghiờu, Thuấn, Chu, Khổng. Vàng Ngọc khụng gõy tỳ vết cho nhau, Bớch Ngọc và Mó Nóo để chung khụng sao cả” [41, tr. 70]. Mõu Tử khụng chỉ am tường Đạo Phật, mà ngay từ buổi đầu ta thấy ở ụng đó cú tư tưởng thống nhất tam giỏo. Vốn là một nho sĩ, nhưng khi tiếp cận Đạo Phật, ễng đó đặt Đức Phật ngang hàng với đức Nghiờu, Thuấn, Chu, Khổng, vỡ ụng thấy ngay ở bản thõn chỳng đó cú những điểm tương đồng. Đạo Phật ấy, theo ụng chớnh là nguyờn tổ của Đạo và Đức, giỳp con người tu dưỡng đạt đạo, đạt cảnh giới hạnh phỳc, chỳng khụng cao xa, khụng phức tạp mà dung dị, phản ỏnh ngay cuộc sống đời thường của con người, khiến mỗi người dự ở bất cứ địa vị nào trong xó hội cũng đều cú thể tu và đạt chớnh quả. ễng đó phần nào nhận thấy đạo Phật khụng phải là cỏi đạo xuất thế, bi quan, mà về bản chất nú là một tụn giỏo nhập thế, cứu đời, vỡ hạnh phỳc của muụn vàn chỳng sinh.

Cú lẽ chớnh bởi tớnh từ ỏi, hiếu sinh, Phật giỏo mới cú thể thuyết phục được mọi giới trong xó hội như vậy. Điều này thấy rừ trong lịch sử phỏt triển của Đạo Phật khắp nơi trờn thế giới cũng như tại Việt Nam. Trung tõm Phật giỏo Luy Lõu tại Giao Chõu được nhắc đến như một trung tõm tụn giỏo lớn khụng chỉ của Việt Nam mà cũn ảnh hưởng tới Phật Giỏo Trung Quốc. Tại đõy nhiều trớ thức Phật giỏo lớn như: Mõu Tử, Khương Tăng Hội… đó từng tu hành, dịch và viết nhiều kinh sỏch Phật giỏo. Sự phỏt triển của hệ thống kinh sỏch và sự cú mặt của cỏc thiền sư trong buổi đầu đó gúp phần to lớn vào quỏ trỡnh nhập thế của Phật giỏo Việt Nam.

Trong cỏc thế kỷ tiếp theo, cựng với sự phỏt triển của Nho giỏo và Đạo Giỏo được du nhập từ Trung Quốc, Phật giỏo tại Việt Nam vẫn tiếp tục được bồi đắp thờm bằng cả hai con đường từ Ấn Độ và từ Trung Quốc. Trong thời kỳ Bắc Thuộc, Phật giỏo bỡnh dõn, Bụt Việt Nam, đại diện cho tinh thần dõn tộc luụn trong khuynh hướng chống lại sự đồng hoỏ (hỏn hoỏ) của Trung Quốc. Cũn “Phật giỏo ở Trung Quốc, trước khi sang Việt Nam đó cú sự tớch hợp với Đạo Giỏo và Nho Giỏo thành tam giỏo và được nõng lờn trỡnh độ Phật giỏo Bỏc học” [67, tr. 17].

ễng D.G.E Hall - học giả Anh Quốc núi: “Sự phỏt triển của văn hoỏ Việt Nam với sự thỳc đẩy của Phật giỏo đó trở thành một đặc trưng của ý thức hệ dõn tộc” [Dẫn theo 8, tr. 17]. Khi đạo Phật truyền vào làng xó, hũa vào văn húa Việt Nam, chựa làng là điểm cố kết nhõn tõm, là nơi khuyờn bảo người dõn sống theo đạo lý Phật giỏo. Phật giỏo đó gúp phần làm phong phỳ thờm văn húa làng Việt. Gắn bú với văn húa làng, gắn bú với dõn tộc Việt, đối phú với những chớnh sỏch hà khắc của ngoại xõm, cỏc thiền sư Việt Nam đó được hun đỳc ý thức về một nền độc lập dõn tộc. Phật giỏo đó tạo nờn tầng lớp trớ thức tiờu biểu với tinh thần nhập thế, gỏnh vỏc trỏch nhiệm trước dõn tộc trong thời kỳ đầu tiờn gian nan xõy nền độc lập (thế kỷ X), và họ đó

hoàn thành sứ mệnh đú. Tinh thần cứu khổ cứu nạn của Phật giỏo rất phự hợp với tõm lý, khỏt vọng của nhõn dõn ta đang phải chịu ỏch ỏp bức ngoại bang, khỏt khao sự giải phúng. Hạt nhõn của đạo đức Phật giỏo là lũng từ bi, bỏc ỏi, sự hướng thiện đó hũa quyện với chủ nghĩa yờu nước Việt Nam. Vỡ thế, Phật giỏo ngày càng bỏm rễ sõu vào mảnh đất Việt Nam.

Cỏc thiền sư giai đoạn này, khụng phải là những thầy lang nhưng lại cú kiến thức y dược, trực tiếp chuẩn trị, hốt thuốc cho người dõn. Nhiều nhà sư cũn giỳp dõn chống hạn, bài trừ cỏc hủ tục lạc hậu nhằm gúp phần phỏt triển văn hoỏ, tuyờn truyền điều thiện, giỏo dục đạo đức lành mạnh, mưu lợi dõn sinh. Khụng chỉ vậy, đến những việc cầu an, ma chay, chọn đất cất nhà, chọn ngày lành thỏng tốt để khai trương buụn bỏn, dõn chỳng đều cú thể nhờ cỏc vị sư.

Trong cỏc triều đại Đinh, Tiền Lờ và Lý, những người biết chữ và cú học vấn trong xó hội Việt Nam cũn rất ớt, trong khi đú cỏc nhà sư Phật giỏo thỡ học vấn uyờn bỏc, thụng hiểu cả Phật giỏo lẫn Hỏn học, nhiều nhà sư cũn am hiểu thiờn văn, địa lý, y học và văn học. Do đó cú thời gian thõm nhập sõu trong đời sống dõn gian, nờn khi cú đũi hỏi, trỏch nhiệm xó hội đó được đặt lờn vai giới tăng sĩ Phật giỏo. Ngoài việc hướng dẫn tinh thần, đạo đức, họ cũn trực tiếp lo toan những cụng việc thuộc nhu cầu thực tế của dõn chỳng. Họ mở lớp dạy chữ Hỏn cũng như đạo lý cho con em dõn thường học chữ ở chựa và nhiều kiến thức y học, xó hội. Thế là chựa chiền trở thành nơi dõn thường cú thể học tập. Khụng phải ngẫu nhiờn, cho đến nay vẫn cũn từ “thầy chựa”. “Thầy chựa” - phỏn ỏnh một cỏch trung thực và chớnh xỏc trong buổi đầu dựng nước và giữ nước, nhà chựa chớnh là trường học, nơi học tập kiến thức, xõy dựng nếp sống văn hoỏ, và chớnh cỏc nhà sư là những người thầy giỏo của đại đa số quần chỳng, được quần chỳng tụn kớnh gọi là “thầy”. Chớnh tại đõy họ đó nuụi dưỡng ý thức dõn tộc, lũng yờu nước cho nhiều thế

hệ thanh thiếu niờn, khụng để bị mai một, bị “mất gốc” sau hàng trăm năm Bắc thuộc. Giới tăng sĩ vốn là thành phần cú học thức, lại khụng thuộc thành phần thống trị, gần gũi với dõn chỳng, nờn cú được sự cảm thụng, chia sẻ nỗi khổ của người dõn trong cảnh đụ hộ. Và từ đú nhà chựa đó thực sự trở thành nơi hun đỳc lũng yờu nước, một trung tõm của ý thức và niềm tin vào độc lập dõn tộc.

Trong cỏc triều đại Đinh, Tiền Lờ, và đầu triều Lý, khi Văn Miếu Quốc Tử Giỏm chưa lập nờn, cỏc thiền sư đó gỏnh vỏc trỏch nhiệm đào tạo nhõn tài cho đất nước. Thụng qua hoạt động dạy học của cỏc vị tăng quan, nhiều nhõn tài đó ra đời tham gia vào bộ mỏy chớnh quyền như việc Vạn Hạnh dạy dỗ, đào tạo Lý Cụng Uẩn tại chựa Lục Tổ; Trớ Thiền đào tạo Tụ Hiến Thành và Ngụ Hũa Nghĩa..., cỏc Hoàng gia, quý tộc cũng đưa con mỡnh đi cầu học, cú nhà sư nổi tiếng học vấn Phật giỏo, Nho Giỏo và tri thức để trị nước đó được tụn làm Quốc sư. Cú thể núi, cỏc bậc thiền sư nổi tiếng khụng chỉ am tường Phật phỏp mà cũn am tường cả Tam giỏo như: Khuụng Việt, Vạn Hạnh, Trớ Thiền, Viờn Thụng, Món Giỏc, Bảo Giỏm… Vỡ Vậy, bờn cạnh đào tạo cỏc tăng, ni họ cũn mở rộng đối tượng ra cả tầng lớp cư sĩ điển hỡnh như Định Hương trưởng lóo dạy học tại kinh thành Thăng Long. Cỏc thiền sư Viờn Thụng và Nguyễn Thường khi cố vấn cho cỏc nhà vua đó dựng lý luận Nho giỏo rất cởi mở và với tinh thần khụng phõn biệt. Như vậy, cỏc nhà sư khụng chỉ kết hợp tam giỏo mà cũn sử dụng kiến thức Nho học theo tinh thần Phật giỏo. Những việc làm của họ, cho thấy Phật giỏo khụng cũn là một tụn giỏo đơn thuần, xuất thế, lỏnh đời nhằm giải thoỏt cỏ nhõn mà đó tớch cực nhập thế, dấn thõn vỡ độc lập dõn tộc và hạnh phỳc muụn dõn. Cỏc thiền sư khụng cũn lờn nỳi cao tụng kinh gừ mừ mà họ đó khụng cố chấp, giỏo điều khi hành động thiết thực gúp phần giữ gỡn gốc rễ, bản sắc văn húa dõn tộc Việt Nam. Đỏp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết của xó hội Việt Nam đương thời.

Năm 1070, Lý Thỏnh Tụng lập Văn miếu ở kinh thành, đỳc tượng Khổng Tử, Chu Cụng, Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư và Mạnh Tử để thờ và vẽ tranh 72 vị tiền hiền để treo. Vua Lý Anh Tụng cũng hai lần lập miếu thờ Khổng Tử. Vào cỏc triều đại Lý và Trần, Thiền uyển tập anh chộp rằng, cú một số thiền sư đó từng đỗ cao trong cỏc khoa thi tam giỏo: “Quốc sư Viờn Thụng “bẩm tớnh thụng minh, học tập chúng tiến, đạt đến mức tinh diệu”. “Năm Hội Phong thứ 6 (1097), sư đỗ đầu tam giỏo, được sung chức Đại văn. Năm Long Phự Nguyờn Hoỏ thứ 8 (1108), triều đỡnh mở khoa thi Hoành…, sư lại đỗ đầu” [55, tr. 773].

Cỏc thiền sư Việt Nam đều thụng thạo chữ Hỏn vỡ kinh điển Phật giỏo ở Việt Nam chủ yếu bằng chữ Hỏn, và họ là một trong những nhúm người tiếp xỳc văn hoỏ Hỏn sớm nhất của Việt Nam. Giữa thế kỷ VII, đó cú thiền sư Việt Nam được vua Đường mời đến kinh đụ Trung Quốc “thuyết Phỏp giảng kinh” như Phụng Đỡnh Phỏp sư, Duy Giỏm Phỏp sư, Vụ Ngại Thượng Nhõn… và họ đủ trỡnh độ để ngõm thơ với cỏc nhà thơ nổi tiếng của nhà Đường như Vương Duy, Giả Đảo, Trương Tịch và Dương Cự Nguyờn… Cú thể núi, thiền sư Việt Nam là một trong những nhịp cầu giao lưu văn hoỏ giữa Việt Nam và Trung Quốc, đồng thời họ cũng là người đó khẳng định được tầm tư duy, bản lĩnh, trớ tuệ của người Việt. Như vậy, Phật giỏo Việt Nam đó đúng gúp những con người uyờn bỏc của thời đại và qua đú gúp phần giữ gỡn, bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc, khụng để bị khuất phục trước sự đồng húa Đại Hỏn Trung Quốc.

Phật giỏo Việt Nam giai đoạn thời Lý đó đúng vai trũ khỏ quan trọng trong nền giỏo dục, gúp phần đào tạo ra những nhà lónh đạo song toàn, cú khả năng gỏnh vỏc khụng chỉ việc đạo mà cũn cả việc nước như: Lý Thỏi Tổ, Lý Thỏnh Tụng, Lý Nhõn Tụng,… Phật giỏo cũn giỏo dục con người trung thành với nước, với dõn, trước sau như một. Nền văn húa Việt nam đến thời

Lý tuy cú chịu ảnh hưởng của ngàn năm Bắc thuộc nhưng cũng đó dần khẳng định tớnh tự tụn của nước Đại Việt. Trong đú sự đúng gúp của Phật giỏo là rất rừ nột, thể hiện qua những giỏ trị vật thể và phi vật thể, điều đú đó làm phong phỳ thờm cho nền văn húa dõn tộc.

Như vậy, Phật giỏo Việt Nam đó cú những đúng gúp rất to lớn cho sự phỏt triển của đất nước ngay từ trong buổi đầu dựng nước, giữ nước, xõy dựng một nền văn hoỏ Việt Nam độc lập, tự chủ, phỏt triển lõu dài. Phật giỏo Việt Nam đó cú cụng đào tạo nờn một lớp trớ thức khụng cố chấp, biết dung hợp cỏc ý thức hệ vốn cú như Nho, Lóo, Phật để xõy dựng nờn cỏc triều đại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 32 - 49)