Nhập thế của Phật giỏo trong chớnh trị, ngoại giao

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 74 - 88)

Chương 1 : TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO

2.2 Trần Nhõn Tụng và một số biểu hiện tinh thần nhập thế của ụng

2.2.2 Nhập thế của Phật giỏo trong chớnh trị, ngoại giao

Trong lịch sử nhõn loại, tụn giỏo luụn cú mối quan hệ đặc biệt với chớnh trị. Tụn giỏo khụng chỉ là những nghi thức hay lễ lạc phự phiếm mà là phản ỏnh quỏ trỡnh phỏt triển lý luận nhõn văn và trớ tuệ qua việc vun trồng đạo đức, tõm linh và tri thức. Nếu người làm chớnh trị thiếu những tư tưởng nhõn văn và đức tớnh cao quý cựng trớ tuệ uyờn bỏc thỡ họ sẽ gõy tai họa thay vỡ đem đến sự thịnh vượng cho con người. Quan hệ giữa chớnh trị và tụn giỏo là quan hệ giữa thần quyền và thế quyền. Bản thõn tụn giỏo khụng mang màu sắc chớnh trị, nhưng trong tay người làm chớnh trị, nú cú thể phỏt huy tỏc dụng tớch cực hay tiờu cực, tựy thuộc vào người sử dụng nú tiến bộ hay phản động. Chẳng hạn, bản thõn Đức Thớch Ca Mõu Ni khi khởi xướng Phật giỏo đó từ bỏ quyền uy chớnh trị và tỡm đến tư tưởng bỡnh đẳng tụn giỏo cho tất cả mọi đẳng cấp. Nhưng, những tư tưởng giải thoỏt từ bi, bỏc ỏi và trớ tuệ Bỏt Nhó mà Người đề xướng lại cú thể phỏt huy vai trũ trị quốc an dõn nếu được nhà làm chớnh trị ỏp dụng linh hoạt.

Cũng như vua ụng và vua cha, Trần Nhõn Tụng đó chứng đạt được tõm vụ lậu, chứng đạt thỏnh trớ và tuệ giải thoỏt mà đức Phật đó chứng đạt. Với cương vị là vua, ụng phải hoàn thành bổn phận của mỡnh với tổ tụng, với dõn, với nước, nờn ụng ra sức học tập nội điển và ngoại điển để đem thỏnh trớ, trớ tuệ thiện xảo và lũng từ bi cũng như sự dũng cảm mà lo cho dõn, cho nước.

Trước hai cuộc xõm lược Đại Việt, Nguyờn Mụng đó là đế quốc rộng lớn nhất thế giới, bao phủ cả một vựng đất rộng lớn trải dài từ Âu sang Á. Đạo quõn Mụng Cổ trở thành mối hiểm hoạ lớn nhất thời đại. Trong khi đú, Đại Việt đầu thế kỷ XIII cũn rất nhỏ bộ, khụng thể so sỏnh với quõn Nguyờn Mụng. Vận mệnh Đại Việt “ngàn cõn treo sợi túc”. Nhưng với sức mạnh chống ngoại xõm của một dõn tộc yờu nước nồng nàn, dưới sự lónh đạo của một minh quõn mà điểm tựa sức mạnh tinh thần là của Phật giỏo “lấy ý muốn

của thiờn hạ làm ý muốn của mỡnh, tấm lũng của thiờn hạ làm tấm lũng của mỡnh” [87, tr. 12], Trần Nhõn Tụng cựng quõn dõn Đại Việt đó làm nờn những chiến thắng vang dội trong lịch sử. Trờn tinh thần triết lý của nhà Phật, Trần Nhõn Tụng đó xõy dựng được khối đoàn kết toàn dõn nhờ kế sỏch “khoan thư sức dõn làm sõu rễ bền gốc”. Kế sỏch của ụng phản ỏnh tinh thần bao dung và đặt Quốc gia xó tắc lờn trờn hết, đú cũng là tinh thần được kế thừa từ vua ụng Trần Thỏi Tụng.

Thực tế điều kiện lịch sử Đại Việt lỳc đú, thế giặc mạnh nhưng lũng yờu nước căm thự giặc của quõn dõn ta đang ngụt chỏy. Vậy để cứu muụn vàn sinh linh, thể theo nguyện vọng tấm lũng của quõn sỹ, Trần Nhõn Tụng đó quyết định cầm quõn đỏnh đuổi ngoại xõm ra khỏi bờ cừi. Nhưng Phật dạy giới đầu tiờn trong Ngũ giới là khụng sỏt sinh. Thượng Sỹ đó lập luận: “đạo phật cấm sỏt sinh, song giết giặc cứu dõn khụng cú gỡ là trỏi đạo”. Vua Trần Nhõn Tụng tiếp tục lập luận đú là giết một người để cứu trăm ngàn người thỡ khụng cú gỡ là trỏi với đạo, mà ngược lại đó hành rất đỳng với đạo từ bi của nhà Phật. Hành động trờn của Trần Nhõn Tụng cho thấy Người khụng chấp vào cõu chữ và vận dụng giỏo lý nhà Phật rất linh hoạt. Đối với vị quõn vương giỏc ngộ thỡ càng khụng xa lỏnh đời hay quờn đời, mà vỡ đạo chớnh là dõn tộc, chớnh là cuộc đời, trọn đạo là trọn trỏch nhiệm, bổn phận với non sụng đất nước chứ khụng phải vỡ danh vọng và quyền uy. Đú là đạo lý vụ ngó cao thượng, là nhõn tố tớch cực để xõy dựng thời đại tốt đẹp.

Trần Nhõn Tụng đó hai lần cầm quõn đỏnh tan quõn xõm lược Nguyờn Mụng. Cầm quõn ra trận cũng là nhằm mang đến niềm vui thỏi bỡnh, an cư lạc nghiệp cho muụn dõn vậy! Đú là nhiệm vụ cao cả nhất về mặt đời của một đấng quõn vương cần làm cho muụn dõn. Trần Nhõn Tụng đó chứng tỏ Người cú một trớ tuệ thõm sõu, uyờn bỏc về phật học. Ngay cõu mở đầu của hội thứ nhất của “Cư trần lạc đạo” người đó xỏc định rừ phạm trự đời và đạo:

“Mỡnh ngồi thành thị Nết dụng sơn lõm” [87, tr. 102]

Đời là thành thị, đạo là sơn lõm, nhưng một con người dự ở thành thị, gỏnh vỏc bao nhiờu việc đời, song cỏch xử lý vấn đề của người vẫn thanh tịnh, trong sạch như ở nỳi rừng. Người phật tử khụng nhất thiết phải lờn non cao mới tu được đạo, mà cần phải thể hiện đạo sống của mỡnh ở giữa đời, tỡm sự giỏc ngộ ở giữa đời.

Dứt trừ nhõn ngó, thỡ ra thực tướng kim cương

Dừng hết tham, sõn, mới làu lũng mầu viờn giỏc” [87, tr. 103]

Vấn đề khụng phải là sống ở nỳi rừng hay thành thị, mà quan trọng là làm sao giỏc ngộ được sự thật. Đấy là mấu chốt của vấn đề. Con người cú thể tỡm thấy sự giỏc ngộ ở bất cứ nơi đõu, đặc biệt ở chớnh giữa cuộc đời trần tục đầy những hệ luỵ thế sự. Chớnh trong cuộc đời trần tục ấy mà giỏc ngộ được thỡ giỏ trị cũn nõng lờn gấp bội. “Bởi vỡ bất cứ một đất nước nào cũng đều là một cộng đồng dõn tộc với những nghĩa vụ xó hội và liờn đới trỏch nhiệm. Khụng ai cú thể tồn tại bờn ngoài xó hội. Do thế, vua Trần Nhõn Tụng đó ca ngợi và quý trọng sự giỏc ngộ được thực hiện ở giữa cuộc đời đầy phiền luỵ và liờn đới ấy” [59, tr. 215]

“Trần tục mà nờn, phỳc ấy càng yờu hết tấc

Sơn lõm chẳng cốc, hoạ kia thực cả uổng cụng” [87, tr. 106].

Trần Nhõn Tụng đó giỏc ngộ chớnh trong những ngày rỏo riết chuẩn bị cho cuộc chiến tranh chống Nguyờn Mụng. Trong chiến tranh, Trần Nhõn Tụng đó thể hiện mỡnh là một nhà quõn sự thiờn tài, liờn tiếp hai lần đỏnh bại quõn Nguyờn Mụng hung dữ, giữ vững “Âu vàng” Đại Việt. Trong thời bỡnh ụng khụng chỉ là một nhà quản lý sỏng suốt ổn định kinh tế mang lại cuộc sống ấm no, an bỡnh cho muụn dõn, mà cũn là một nhà ngoại giao xuất sắc.

“Sỏu thỏng sau khi quột sạch quõn thự ra khỏi đất nước, vua Trần Nhõn Tụng đó thực hiện một số biện phỏp nội trị và ngoại giao nhằm ổn định và nõng cao tiềm lực chiến đấu của dõn tộc. Việc hậu chiến đầu tiờn vua Trần Nhõn Tụng làm là “Mựa xuõn thỏng giờng, thả quõn Nguyờn về nước” [59, tr. 118]. Việc làm này của Trần Nhõn Tụng thể hiện rừ chớnh sỏch nhõn đạo và tấm lũng hiếu sinh từ bi của “một chớnh quyền từ vua cho tới quan và cỏc tướng lĩnh cao cấp nhất đều là phật tử” [59, tr. 118]. Hành động này cũn biểu lộ một chớnh sỏch ngoại giao mềm dẻo, cố gắng trỏnh mọi nguy cơ trả đũa và phỏt huy hết mọi vận hội cho một nền hoà bỡnh lõu dài. Trần Nhõn Tụng quả “là một nhà chớnh trị khụn ngoan”, “một nhà ngoại giao kiờn định và tài ba” đó kết hợp hài hoà “đạo” với “đời”, đem lại cho Đại Việt cuộc sống tốt đời đẹp đạo.

Khi đất nước sạch búng quõn thự, vua Trần Nhõn Tụng chỳ ý ngay đến việc khuyến khớch nụng nghiệp, chiờu mộ dõn khai khẩn ruộng hoang, mở rộng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, chia lại ruộng đất cho dõn, khuyến khớch học hành, thi cử, tuyển chọn nhõn tài… đại xỏ cho tất cả những người phạm tội. Nơi nào từng bị binh lửa cướp phỏ thỡ tha tụ ruộng và tạp dịch toàn phần, chỗ khỏc thỡ giảm bớt hoặc miễn theo thứ bậc khỏc nhau. Để tụn vinh sự đúng gúp sức người, sức của to lớn của quõn dõn Đại Việt trong hai cuộc khỏng chiến, Trần Nhõn Tụng cho chộp sử “Trung hưng thực lực” và vẽ tượng cỏc tướng lĩnh, vương hầu cú nhiều cụng lao. Với những người từng cú tư tưởng hàng giặc nhà vua cũng khoan thứ, lệnh cho đốt hết những tờ biểu tư thụng với giặc để xoỏ bỏ mọi hiềm nghi, nhằm tập hợp mọi người chung sức xõy dựng đất nước.

Trần Nhõn Tụng đó rất tụn thờ, kớnh trọng Phật phỏp và ứng dụng linh hoạt để trị nước. Ngài là một điển hỡnh ứng dụng lời Phật dạy một cỏch hiệu quả đối với việc dựng nước, giữ nước; đối với tổ tụng, gia đỡnh, dũng họ; đối

với sự vụ thường của mạng sống con dõn; đối với nền hoà bỡnh lõu dài của nước Đại Việt và cả khu vực. Sau khi chiến thắng ngoại xõm, ụng chỳ ý ổn định và phỏt triển đất nước trong sự thống nhất và đoàn kết toàn dõn tộc từ Phật giỏo. Mục đớch cũng chớnh là tạo điều kiện để đất nước duy trỡ nền hũa bỡnh và trỏnh sự dũm ngú từ bờn ngoài của cỏc nước lõn bang.

Khi làm vua, Trần Nhõn Tụng đó rất tận tõm với non sụng đất nước, song giàu sang, quyền uy khụng lấy làm trọng. Sau khi đất nước đó được thỏi bỡnh, muụn dõn đó ấm no, hạnh phỳc, ụng nhường ngụi cho con, lui về làm Thỏi thượng hoàng đồng thời xuất gia tu hành. song, ụng vẫn canh cỏnh trong lũng trỏch nhiệm với non sụng đất nước. ễng khụng ngừng khuyờn bảo vua Anh Tụng tu dưỡng tõm tớnh, kỡm bớt lũng dục, xa rời tửu sắc, gỡn giữ chõn tõm… xứng đỏng trở thành đấng minh quõn cú thể mang lại cuộc sống ấm no hạnh phỳc cho muụn dõn. Vậy nờn, khi Anh Tụng uống rượu say mà quờn việc triều chớnh, ụng khảng khỏi bảo: “Trẫm cũn cú con khỏc, cũng cú thể nối ngụi được, trẫm cũn sống mà ngươi cũn dỏm làm thế huống chi sau này” [17, tr. 544-545 ]. Đõy là bài học vua Nhõn Tụng muốn dạy bảo, thức tỉnh Anh Tụng về trỏch nhiệm với Quốc gia xó tắc và bổn phận của một người làm chủ đất nước.

Suốt thời gian trị vị trờn ngài vàng, ta thấy Trần Nhõn Tụng đó cú những hành xử thể hiện ụng thấm nhuần sõu sắc đạo Phật và ứng dụng rất linh hoạt tụn giỏo này trong chiến lược trị quốc, an dõn cả trong chiến tranh cũng như lỳc hũa bỡnh. Cú lẽ chớnh bởi thấy được vai trũ nhập thế của Phật giỏo nờn Người đó quyết định nhường ngụi cho con, lờn nỳi Yờn Tử thành lập thiền phỏi Trỳc Lõm và thống nhất Phật giỏo Đại Việt với tư cỏch Quốc giỏo chớnh thức. Đõy là chiến lược rất khụn ngoan của ụng, ụng lui về lo phần đạo, phần tinh thần nhưng khụng cú nghĩa quờn hẳn trỏnh nhiệm với đời. Từ đõy, ụng tiếp tục vận dụng Phật giỏo để giỏo húa vua, quan, dõn nhà

Trần sống “tốt đời, đẹp đạo”. Khụng chỉ vậy, từ vị trớ này, ụng đó cú những chiến lược ngoại giao mới nhằm mở mang bờ cừi đất nước.

Rời kinh thành, xa cuộc sống ồn ào nỏo nhiệt, Trần Nhõn Tụng lờn Yờn Tử, những tưởng sau khi xuất gia, ụng nhỡn mựa xuõn trụi qua một cỏch bỡnh thản như “ngắm cỏnh hồng từ chiếu thiền”, nhưng Nhõn Tụng vẫn luụn canh cỏnh trong lũng nỗi lo cho dõn, cho nước và ụng vẫn đúng một phần quan trọng trong đời sống chớnh trị của nhà Trần. Năm 1301, Trần Nhõn Tụng võn du Chiờm Thành trờn cương vị một thiền sư, như chuyến đi của một nhà truyền giỏo. Nhưng, vượt lờn trờn vai trũ của một nhà truyền giỏo, Trần Nhõn Tụng cũn vỡ mục đớch thiết lập quan hệ bang giao Việt - Chiờm. Vua Chiờm lỳc đú là Chế Mõn vụ cựng kớnh nể Trần Nhõn Tụng. Cú lẽ bởi đó nghe tiếng vị vua anh hựng này, hơn nữa trong chiến tranh Nguyờn - Chiờm (1283), Trần Nhõn Tụng đó gửi hai vạn quõn và năm trăm chiến thuyền trợ giỳp nước Chiờm. Sương mỏu Đại Việt đó phần nào đúng gúp cho chiến thắng, hoà bỡnh của Chiờm Thành. Vỡ thế, vua Chế Mõn vụ cựng kớnh nể ụng. Trần Nhõn Tụng cũn hứa gả cụng chỳa Huyền Trõn cho vua Chiờm để giữ tỡnh hữu hảo lõu bền. Đỏp lại, vua Chiờm đem dõng hai chõu ễ và Lý làm sớnh lễ. Việc sỏp nhập hai chõu ễ, Lý vào bản đồ Đại Việt một cỏch hoà bỡnh mà khụng tốn một hũn tờn mũi đạn đó thể hiện cỏi nhỡn chiến lược của một nhà quõn sự thiờn tài Trần Nhõn Tụng. Sỏch lược của vua Trần Nhõn Tụng đó đem lại những thành quả chớnh trị, ngoại giao, và an ninh to lớn trong hoà bỡnh. Đõy là một cống hiến vĩ đại của ụng đối với dõn tộc bằng sỏch lược ngoại giao hũa bỡnh mà muụn đời sau con chỏu cũn ghi nhớ.

Cú lẽ, chưa bao giờ trong lịch sử Phật giỏo cú một vị thiền sư làm ụng mai bà mối, nhưng Nhõn Tụng đó khụng ngại ngần làm việc đú vỡ lợi ớch bền lõu của dõn tộc. Mặc dự, khi trở về Đại Việt, gặp sự chống đối của hầu hết triều đỡnh, đặc biệt là tầng lớp trớ thức nhưng khụng làm ụng thay đổi sỏch

lược. Họ đó viết văn và làm thơ để chờ cười việc Trần Nhõn Tụng đó mang cụ con gỏi duy nhất của mỡnh gả cho vua Chiờm một tờn “mọi”, một giống người hạ cấp. Phải là một người thấm nhuần sõu sắc tư tưởng Phật giỏo như vua Trần Nhõn Tụng mới cú cỏi nhỡn bỡnh đẳng về con người. Hành động của ụng khụng những thể hiện tư tưởng “bỡnh đẳng về con người”, mà cũn thể hiện rừ tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước. Vỡ vậy khụng tốn một hũn tờn mũi đạn mà Đại Việt dưới triều Trần Nhõn Tụng cú thờm dải đất hơn 200 cõy số. Đõy là việc làm chưa bao giờ xuất hiện trong lịch sử dõn tộc cũng như trong lịch sử Phật giỏo. Nhõn Tụng đó rất khộo lộo sử dụng Phật giỏo trong chiến lược ngoại giao. Dưới con mắt của ụng, Phật giỏo khụng chỉ là một học thuyết tụn giỏo đơn thuần mà bản thõn tụn giỏo này đó chứa đựng những yếu tố nhập thế sõu sắc. Vỡ vậy, dưới bàn tay của một nhà chớnh trị sắc xảo như ụng, Phật giỏo đó được sử dụng rất linh hoạt khụng chỉ trong việc giữ vững nền ổn định chớnh trị trong nước mà cũn trong khu vực, đem lại lợi ớch chớnh trị và hũa bỡnh cho con dõn Đại Việt.

Trần Nhõn Tụng cũng tiếp bước truyền thống cha ụng nhỡn thấy điểm chiến lược quan trọng từ miền đất hứa Chiờm Thành3. Nhưng với cỏi nhỡn của một ụng vua Phật, dựng trớ tuệ bỏt nhó của một vị thiền sư, ụng đó mở một con đường khỏc đến với Chăm Pa - “con đường hoà bỡnh”. Điểm lại lịch sử, dường như Nhõn Tụng đến với Chiờm Thành khụng phải bằng một cuộc võn du ngẫu nhiờn, mà là một kế hoạch chuẩn bị từ rất lõu. Vỡ vậy sau chiến tranh, khi đó đủ điều kiện, với tư cỏch một vị cựu hoàng đế đại diện cho Phật giỏo Đại Việt Trần Nhõn Tụng đó thực hiện chuyến hành trỡnh ngoại giao tụn giỏo thành cụng trờn con đường mở nước bằng hoà bỡnh. Trần Nhõn Tụng đó hi sinh cỏi tỡnh cỏ nhõn vỡ hoà bỡnh hữu nghị giữa hai dõn tộc Việt -

3 Đối với Đại Việt, vựng đất phớa Nam cú ý nghĩa chiến lược vụ cựng quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giữ vững nền độc lập dõn tộc. Ngay từ năm 1068, Lý Thỏnh Tụng đó thõn chinh đỏnh Chăm Pa, thua trận và phải cắt chõu: Địa Lý, Bố Chớnh và Ma Linh cho Đại Việt. Đõy cú thể xem như sự kiện mở đầu cụng cuộc

Chiờm, vỡ sự bền vững và phỏt triển lõu dài của Đại Việt. Tài chớnh trị ngoại giao của ụng rất tinh thụng và nhuần nhuyễn, sắc nhạy nhưng cương nghị, khụng phải trờn ngụn thuyết mà nú được thể hiện bằng tỡnh phụ tử thiờng liờng, bằng trỏi tim của cả Đại Việt.

Rừ ràng tư tưởng nhập thế của Trần Nhõn Tụng là kết hợp lý tưởng phật quốc và lý tưởng đất nước. Vỡ vậy, xuất gia hay tại gia với ụng khụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tinh thần nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông (Trang 74 - 88)