Sự kế thừa và phỏt triển những hạt nhõn hợp lý trong truyền thống

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 74 - 78)

2.4. í nghĩa của tư tưởng thõn dõn đối với việc xõy dựng quan điểm

2.4.2. Sự kế thừa và phỏt triển những hạt nhõn hợp lý trong truyền thống

tư tưởng thõn dõn của Đảng ta hiện nay

2.4.2.1. Từ quan niệm thần dõn truyền thống tới quan niệm cụng dõn hiện đại

Tư tưởng “Dõn là gốc” của dõn tộc ta được Bỏc Hồ kớnh yờu, được Đảng nhận thức và nõng lờn một tầm cao mới: sự nghiệp cỏch mạng là của dõn, do dõn và vỡ dõn. Hồ Chớ Minh đó kế thừa tư tưởng thõn dõn của cỏc bậc tiền bối trong lịch sử và phỏt triển thờm những tư tưởng về Dõn phự hợp với thời đại. Tư tưởng của Người là nền tảng, là đại diện cho Đảng ta. Do vậy tư tưởng “nước lấy dõn làm gốc” của Người cũng chớnh là quan điểm của Đảng ta.

Quan niệm về dõn ở thời Lý – Trần thống nhất ở quan điểm rất cơ bản, đậm tớnh nhõn văn, nhõn đạo. Quan niệm dõn là “đồng bào”, những người cựng dũng mỏu ruột thịt, gắn bú chặt chẽ với chớnh quyền. Như vua Trần Minh Tụng đó núi rằng:

“Sinh dõn nhất thị ngó bào đồng, Tứ hải hà tõm sử khốn cựng”.

(Hết thảy sinh dõn đều là người ruột thịt của ta Nỡ lũng nào để cho bốn bể khốn cựng).

(Hành cung ở Nghệ An)

Cú thể thấy, xem dõn là “đồng bào” là một bước tiến lớn trong tư tưởng về dõn của Việt Nam. Tư tưởng ấy khụng hoàn toàn dựa trờn tư tưởng của Nho giỏo tiờn Tần mà vốn cú nguồn gốc sõu xa từ truyền thuyết cỏi bọc trăm trứng về sự hỡnh thành của dõn tộc. Tư tưởng ấy tiến bộ hơn rất nhiều so với quan niệm Nho giỏo rằng, nhõn dõn dự cú được coi trọng nhưng họ cũng chỉ là những người bị trị, bị sai khiến, cú nghĩa vụ lao động để nuụi sống xó hội. Như vậy, trong lĩnh vực tư tưởng thời Lý – Trần, phạm trự dõn khụng chỉ bao hàm địa chủ, quý tộc, thương nhõn mà cũn bao hàm cả những người nụng nụ, nụ tỳ, những người nụng dõn làng xó, là những người cựng một nũi giống con Lạc chỏu Hồng.

Đến thời nhà Lờ, mà tiờu biểu là tư tưởng của Nguyễn Trói, quan niệm về dõn được phỏt triển về nội dung: sĩ – nụng – cụng – thương. Khi Nguyễn Trói nờu lờn tư tưởng ơn dõn rất mới đối với thời đại bấy giờ “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cầy” thỡ ở đõy “kẻ cấy cầy” chớnh là nhõn dõn lao động, là nụng dõn chiếm tuyệt đại đa số dõn cư trong một nước nụng nghiệp. Cả cuộc đời Nguyễn Trói một lũng vỡ nước, vỡ dõn. ễng đó cống hiến hết mỡnh cho sự nghiệp vỡ dõn vỡ nước, nguyện ước về một xó hội lý tưởng mà ở đú người dõn khụng cũn phải chịu cảnh lầm than, đau khổ. Tuy nhiờn, quan niệm về dõn của Nguyễn Trói vẫn là thần dõn, dõn của vua, thuộc sở hữu của nhà vua.

Năm thế kỷ sau, trong quan niệm của cỏc nhà Nho duy tõn mà tiờu biểu là Phan Bội Chõu và Phan Chu Trinh, quan niệm về dõn được nõng lờn một tầm cao mới: quốc dõn, dõn của nước, “dõn là chủ đất nước”.

Đặc biệt trong thế kỷ, lịch sử dõn tộc ta đó sinh ra một vị lónh tụ vĩ đại mà cả đời Người cũng một lũng vỡ nước vỡ dõn – chủ tịch Hồ Chớ Minh. Tư tưởng về Dõn của Hồ Chớ Minh hỡnh thành từ rất sớm, cú sự kế thừa những tư tưởng nhõn ỏi cao đẹp của truyền thống đạo đức văn húa dõn tộc, của cả triết lý Đụng – Tõy, cú sự phỏt triển rất mới mẻ phự hợp với sự nghiệp cỏch mạng trong thời đại mới. Trong di sản Hồ Chớ Minh, nhiều lần chỳng ta bắt gặp cỏc cụm từ “dõn là gốc”; “nước lấy dõn làm gốc”; “dõn là chủ, dõn làm chủ”, “Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn”; “bao nhiờu lợi ớch đều vỡ dõn, bao nhiờu quyền hạn đều của dõn, chớnh quyền từ xó đến Chớnh phủ trung ương đều do dõn cử ra”; “cụng việc đổi mới, xõy dựng là trỏch nhiệm của dõn”; “đem tài dõn, sức dõn, của dõn làm lợi cho dõn”; “núi túm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dõn”; v.v... Những cỏch diễn đạt về “dõn” của Hồ Chớ Minh tựu trung cú thể nhỡn nhận theo cỏc lỏt cắt sau đõy: Một là, toàn dõn, tất cả cụng dõn Việt Nam, cử tri. Trong Hiến phỏp 1946, khi núi tới chớnh thể nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, ghi rừ “tất cả quyền bớnh trong nước là của toàn thể nhõn dõn Việt Nam, khụng phõn biệt nũi giống, gỏi trai, giàu nghốo, giai cấp, tụn giỏo”. Hai là, cỏc nghị viờn (nay gọi là đại biểu Quốc hội). Ở lỏt cắt này, nhõn dõn là nghị viờn trong Nghị viện (nay gọi

là Quốc hội) là những người được cử tri bầu, thay mặt toàn thể nhõn dõn giải quyết những vấn đề chung cho toàn quốc.

Cú thể núi, khỏi niệm Dõn của Hồ Chớ Minh mang màu sắc và ý nghĩa chớnh trị khỏ rừ rệt, và nú đồng nghĩa với cỏc khỏi niệm: nhõn dõn, dõn chỳng, quần chỳng, đồng bào. Do đú, “Dõn” ở đõy chớnh là “cụng dõn”. Với Hồ Chớ Minh, cựng với việc thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, nhõn dõn, quần chỳng nhõn dõn được thừa nhận là chủ đất nước, được quyền bầu cử ra những người đại diện cho mỡnh để quản lý đất nước, là cụng dõn với đầy đủ quyền đối với thể chế chớnh trị do mỡnh bầu ra.

Đến thời đại ngày nay, cả nước bước vào thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa xó hội, hăng hỏi tiến hành cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước, thực hiện mục tiờu: đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp do Đại hội Đảng IX đề ra, tỡnh hỡnh đất nước lỳc này đó cú rất nhiều đổi khỏc. Đảng khẳng định sự nghiệp cỏch mạng muốn thắng lợi phải dựa vào dõn chỳng, trong đú Đảng chủ trương lấy liờn minh cụng – nụng – trớ làm nền tảng cơ bản của sự phỏt triển của xó hội, thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Cỏc chủ trương, đường lối của Đảng đều dựa trờn nhận thức của người dõn là cụng dõn và cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng.

2.4.2.2. Từ chớnh sỏch ban ơn huệ cho dõn, khoan thư sức dõn truyền thống tới chớnh sỏch thực hiện dõn chủ, phỏt huy sức mạnh nội lực của người cụng dõn hiện đại

Dưới thời phong kiến, với quan niệm dõn là “đồng bào”, là những người cú cựng một nũi giống con Lạc chỏu Hồng, cỏc nhà tư tưởng, đó nhỡn nhận dõn như một lực lượng xó hội cần thiết và chủ yếu cú vai trũ to lớn trong những cuộc chiến tranh giữ nước và duy trỡ trật tự xó hội. Cho nờn, cỏc vị vua quan cú tư tưởng thõn dõn luụn coi việc quan tõm đến đời sống và nguyện vọng của nhõn dõn là nhiệm vụ cần thiết trong đạo trị nước. Sự quan tõm của nhà vua và đội ngũ quan lại trong triều với nhõn dõn được thể hiện qua những chớnh sỏch như ban ơn huệ cho dõn, khoan thư sức dõn, giỏo húa dõn chỳng....

Tuy nhiờn, tư tưởng “lấy dõn làm gốc” dưới thời phong kiến là một tư tưởng hết sức tiến bộ, song khụng trỏnh khỏi những hạn chế nhất định, “Dõn là gốc” chỉ giới hạn trong phạm vi chật hẹp, đó thấy sức mạnh lật đổ của dõn, nhưng nếu lật đổ triều đại này, thỡ được thay bằng một triều đại khỏc, vẫn là lập lại trật tự xó hội cũ và dõn vẫn chỉ là “thần dõn”.

Ngay cả Phan Bội Chõu và Phan Chõu Trinh cú quan niệm tiến bộ hơn coi “dõn là quốc dõn” (dõn của nước, khụng phải dõn của vua), cú vai trũ quyết định đến sự cũn – mất của đất nước cũng chưa nhận thức đầy đủ về người dõn như người cụng dõn, là người chủ của đất nước trờn phương diện chớnh trị. Nhà Nho duy Tõn chỉ mới chủ trương xõy dựng con người mới, xõy dựng tư tưởng mới cho nhõn dõn bằng chớnh sỏch “khai dõn trớ, chấn dõn khớ, hậu dõn sinh”.

Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó kết hợp tớnh nhõn văn của chủ nghĩa cộng sản với tinh hoa truyền thống “lấy dõn làm gốc” của dõn tộc, đưa nhõn dõn lờn vị trớ làm chủ tiến trỡnh cỏch mạng, xõy dựng nhà nước “dõn chủ nhõn dõn”.

Chớnh vỡ “dõn là gốc của nước” cho nờn dõn là quớ nhất, là quan trọng hơn hết. Hồ Chớ Minh đó khẳng định: “Trong bầu trời khụng cú gỡ quớ bằng nhõn dõn. Trong thế giới khụng cú gỡ mạnh bằng lực lượng đoàn kết của toàn dõn”. Trong xó hội khụng cú gỡ tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ lợi ớch của nhõn dõn” [74, tr.276].

Đõy là quan điểm nhõn dõn tổng quỏt, cú tớnh triết lý sõu xa, thể hiện một thế giới quan khoa học, một quan niệm nhõn sinh đỳng đắn đầy ý nghĩa nhõn văn cao cả. “Dõn là gốc của nước” nờn phải chăm súc đến gốc vỡ “Gốc cú vững cõy mới bền”, dõn cú giàu nước mới mạnh.

Đảng ta khụng chỉ dừng lại ở việc tin tưởng và dựa vào sức mạnh của dõn trong khỏng chiến. Chỳng ta đó đi vào xõy dựng nhà nước Việt Nam theo định hướng xó hội chủ nghĩa với phương chõm: Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, mà Đảng đó nhiều lần núi rừ: “Nước ta là nước dõn chủ, địa vị cao nhất là dõn, vỡ dõn là chủ” [74, tr.410 - 698]. Tư tưởng dõn chủ – dõn là chủ của đất nước, của Nhà nước, của xó hội, chủ vận mệnh của chớnh mỡnh là tư tưởng mới

mẻ, chưa từng cú trong tư tưởng truyền thống của dõn tộc ta, cũng chưa từng cú trong tư tưởng Nho giỏo. “Dõn là chủ chứ khụng phải là nụ dõn, thần dõn, thứ dõn” như trong tư tưởng cũ của Nguyễn Trói; “cũng khụng phải cụng dõn như trong xó hội tư bản vỡ cụng dõn ở đấy khụng bao giờ là người chủ”.

Dõn chủ nghĩa là dõn là chủ. Dõn là chủ vỡ dõn cú quyền lực chớnh trị – tức là cú khả năng thực tế quyết định, định đoạt, điều hành những tổ chức, những cụng việc do mỡnh làm chủ. Nhiều người lầm tưởng rằng quyền lực chớnh trị là ở cỏc tổ chức nhà nước do những cỏn bộ cú chức quyền nắm giữ. Thực ra đú là quyền lực được nhõn dõn giao phú, ủy thỏc. Những người đú chỉ là những người được nhận và sử dụng quyền lực của nhõn dõn mà thụi. Họ phục vụ lợi ớch của nhõn dõn. Khi những người đú thụi giữ chức vụ đại diện cho quyền lực nhõn dõn thỡ họ cũng hết quyền. Chớnh vỡ quyền lực là của dõn nờn mới cú thể cử ra chớnh quyền từ xó đến trung ương, và mới cú thể tổ chức nờn đoàn thể từ Trung ương đến xó. Và cũng vỡ thế mà Hồ Chớ Minh đó từng khẳng định: “Dõn là chủ thỡ chớnh phủ phải là đầy tớ của dõn. Nếu chớnh phủ làm hại dõn thỡ dõn cú quyền đuổi chớnh phủ” [74, tr.60]. Đú chớnh là một bước phỏt triển về vai trũ của Dõn.

Hơn 80 năm qua, chớnh nhờ đường lối chớnh trị được lũng dõn, được nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ, cho nờn Đảng và nhõn dõn ta đó kết thành một khối vững chắc, là cội nguồn sức mạnh của cả dõn tộc, tiếp tục phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết dõn tộc trong sự nghiệp cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước theo tư tưởng Hồ Chớ Minh:

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 74 - 78)