Tư tưởng lấy dõn làm gốc của Trần Quốc Tuấn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 39 - 42)

Trong lịch sử dõn tộc, ở thời Lý – Trần, những tư tưởng về dõn và chớnh sỏch quan tõm đến đời sống nhõn dõn được phỏt triển lờn một bước mới, trờn cơ sở thực tiễn xõy dựng và bảo vệ đất nước của nhõn dõn ta. Trong quan niệm của cỏc vị vua, cỏc nhà tư tưởng, nhõn dõn được coi là một lực lượng quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giữ nước. Điển hỡnh là tư tưởng của Trần Quốc Tuấn về vị trớ, vai trũ của nhõn dõn, của lũng dõn, ý dõn.

Quốc cụng Tiết chế Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, vị thỏnh tướng hiền minh của dõn tộc, tầm vúc tài năng quõn sự kiệt xuất vượt ra khỏi ranh giới Đại Việt, là một trong mười tướng lĩnh tài giỏi nhất mọi thời đại được thế giới tụn vinh. Tài năng quõn sự của ụng biểu hiện rừ nhất là sớm nhận thức được nguồn sức mạnh của nhõn dõn trong giữ nước, đỏnh giặc ngoại xõm.

Trong sự nghiệp hiển hỏch ba lần chiến thắng quõn xõm lược Nguyờn – Mụng, Hưng Đạo vương cú vai trũ đặc biệt quan trọng. ễng được vua Trần tin yờu, giao quyền tiết chế, thống suất cả vương hầu, tụng thất, tướng lĩnh, dõn binh, điều động toàn quõn chống giặc. Bản lĩnh của Hưng Đạo vương thể hiện ở quyết tõm đỏnh địch và đỏnh thắng địch mạnh khụng gỡ lay chuyển, ngay cả những lỳc thế nước ngàn cõn treo sợi túc đều tuyệt đối tin tưởng vào thắng lợi cuối cựng, là ngọn cờ giữ vững lũng quõn, lũng dõn. Khi sự mất cũn của đất nước trong gang tấc, quõn xõm lược tưởng như đó đố bẹp được ý chớ đấu tranh của Đại Việt, nội bộ quý tộc và quan lại vương triều đó nao nỳng, thậm chớ hàng địch thỡ Hưng Đạo vương vẫn một mực hiờn ngang, củng cố và giữ vững lũng tin vào đại thắng của chớnh nghĩa.

Tài năng kiệt xuất của Hưng Đạo vương chớnh là việc nhận thức rừ nhõn dõn mới là nguồn sức mạnh giữ nước, nguồn sức mạnh vụ địch, nguồn sức mạnh mà khụng một kẻ thự tàn bạo nào cú thể khuất phục. ễng luụn chăm lo sức dõn ngay từ thời bỡnh cũng như trong thời chiến. Đỉnh cao chủ trương thõn dõn của ụng là tư tưởng: “Khoan thư sức dõn để làm kế sõu rễ bền gốc mới là thượng sỏch giữ nước”.

ễng coi nhõn dõn là lực lượng chủ yếu để tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước, bảo vệ chế độ phong kiến. Khi trả lời vua Trần Anh Tụng về kế sỏch giữ nước, Trần Quốc Tuấn đó chỉ ra rằng: “Ngày xưa Triệu Vừ để dựng nước, vua Hỏn cho quõn đỏnh thỡ nhõn dõn làm kế thanh dó, rồi đem quõn từ Khõm Chõu, Liờm Chõu đỏnh vào Trường Sa, dựng đoản binh ỳp đằng sau, đú là một thỡ. Đến thời Đinh Lờ, dựng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thỡ mỏi mệt suy yếu, trờn dưới cựng lũng, lũng dõn khụng chia, xõy thành Bỡnh Lỗ mà phỏ được quõn Tống, đú lại là một thỡ. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xõm chiếm địa giới, dựng Lý Thường Kiệt để đỏnh Khõm Chõu, Liờm Chõu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh, là vỡ cú thể đỏnh được. Mới rồi Toa Đụ và ễ Mó Nhi bốn mặt bao võy, vỡ vua tụi cựng lũng, anh em hũa mục, nước nhà gúp sức, giặc tự bị bắt, đú là trời xui nờn vậy. Túm lại, giặc cậy trận dài, ta cậy binh

ngắn chế dài là việc thường của Binh phỏp. Nếu thấy quõn giặc đến ồ ạt như lửa chỏy giú thổi thỡ dễ chế ngự. Nếu nú đi chậm như cỏch tằm ăn, khụng cần của dõn, khụng cầu được chúng, thỡ phải chọn dựng tướng giỏi, xem xột quyền biến, như đỏnh cờ võy, tựy thỡ mà làm, cú thu phục được quõn lớnh một lũng như cha con thỡ mới dựng được. Vả lại, khoan thư sức dõn làm kế sõu gốc bền rễ, đú là thượng sỏch để giữ nước” [70, tr.88 – 89]. ễng coi trọng sức mạnh của nhõn dõn, dựa vào dõn để đỏnh giặc giữ nước, đõy là một tư tưởng hết sức tiến bộ mà ở thời đại đú rất ớt người cú thể nhận ra vỡ cỏc triều đại phong kiến xưa kia chỉ coi dõn là “thảo dõn” (cỏ dại).

Trần Quốc Tuấn đó nờu ra những nhận định cú tớnh chất tổng kết kinh nghiệm và những quy luật của cuộc chiến tranh giữ nước suốt thời kỳ Bắc thuộc đến cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Nguyờn Mụng. Trong đú ụng nhấn mạnh đến vai trũ của nhõn dõn trong chiến tranh và ụng khẳng định chủ trương dựa vào dõn để đỏnh giặc giữ nước, làm cho mỗi người dõn trở thành một chiến sỹ tham gia vào cuộc chiến đấu chống quõn xõm lược. Muốn thế, theo ụng, lợi ớch của nhà vua, của triều đỡnh phải phự hợp với lợi ớch của dõn tộc, của nhõn dõn; nhà vua phải quan tõm đến những quyền lợi cơ bản của nhõn dõn. Vỡ cú như vậy, theo ụng mới xõy dựng được khối đại đoàn kết toàn dõn, và sẽ tất yếu “lũng dõn khụng chia”, “vua tụi đồng lũng, anh em hũa mục, cả nước gúp sức, giặc tự bị bắt”. Ngoài ra, để thực hiện được những mục tiờu ấy, để hợp lũng dõn, ý dõn mà từ đú huy động được sức người, sức của phục vụ cho chiến tranh giữ nước, thỡ điều quan trọng và cú ý nghĩa quyết định, là phải thi hành chớnh sỏch “khoan thư sức dõn”. Vậy “khoan thư sức dõn” là gỡ? Chớnh là việc biết huy động sức dõn hợp thời, khụng được làm kiệt sức dõn vào cỏc cụng trỡnh xõy dựng tốn kộm. Nhà cầm quyền trong thời bỡnh, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải lo cho đời sống của dõn, cấm kỵ nhất là làm cho dõn thờm khổ cực, cú như vậy thỡ vào thời chiến mới đủ người, đủ của, đủ ý chớ để bảo vệ biờn cương. Cho nờn, khi chiến thắng rồi cỏc triều đại Lý - Trần khụng bắt dõn lờn nỳi xẻ đỏ, vào rừng đẵn gỗ, xuống biển mũ ngọc để xõy dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm...

Chớnh sỏch này đũi hỏi sự quan tõm của nhà vua, nhà nước phong kiến đối với sản xuất và đời sống nhõn dõn, do đú mà tranh thủ được sự đồng lũng, ủng hộ của nhõn dõn. Cú thể núi, dưới con mắt của Trần Quốc Tuấn, nhõn dõn chớnh là nơi chứa chất những tiềm lực to lớn về kinh tế, quốc phũng, là cơ sở đảm bảo vững chắc cho nền độc lập, tự chủ và chủ quyền của đất nước. Vỡ vậy, việc ụng coi “khoan thư sức dõn làm kế sõu gốc, bền rễ” là thượng sỏch để giữ nước thể hiện một nhận thức đỳng đắn, sỏng suốt về vai trũ của dõn trong cuộc chiến tranh nhõn dõn bảo vệ Tổ quốc và xõy dựng đất nước. Chõn lý đú cũn là quy luật, cú tớnh phổ biến khụng chỉ cho mọi cuộc chiến tranh chớnh nghĩa nhằm chống lại quõn xõm lược của dõn tộc ta qua hàng chục thế kỷ mà cũn được xỏc nhận là hoàn toàn đỳng đắn trong quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển đất nước ngày càng phồn thịnh, vững mạnh. Lần đầu tiờn trong lịch sử nước ta, Trần Quốc Tuấn đó trỡnh bày chõn lý đú thành quan điểm cú tớnh lý luận để chỉ đạo thực tiễn chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và xõy dựng triều đại của nhõn dõn ta.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)