Cơ sở hỡnh thành tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 42 - 46)

2.2. Tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói

2.2.1. Cơ sở hỡnh thành tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói

Yếu tố thời đại

Nguyễn Trói sinh ra khi triều Trần đó suy thoỏi. Quyền lực nằm trong tay khống chế của Hồ Quớ Ly. Nhỡn ra khả năng cú thể xoay chuyển tỡnh thế đất nước của Hồ Quớ Ly, Nguyễn Trói cựng cha đó ra làm quan cho triều Hồ năm

1400. Khi đú Ức Trai mới 20 tuổi. Bảy năm ngắn ngủi làm quan dưới triều Hồ chưa đủ để tài đức Ức Trai tỏa sỏng. Chỉ khi tỡm đến với Lờ Lợi, với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, gắn với triều đỡnh Lờ sơ, Nguyễn Trói mới chớnh thức khẳng định sự nghiệp của mỡnh – cả sự nghiệp chớnh trị lẫn sự nghiệp văn học. Cho nờn tỡm hiểu thời đại Nguyễn Trói chỳng ta chủ yếu tập trung vào đầu thế kỷ XV – đau thương nhưng quật khởi anh hựng.

Núi lịch sử dõn tộc trong đau thương bởi vỡ đất nước lỳc này rơi vào thảm họa giặc ngoại xõm của quõn Minh – được xem là thứ giặc bạo tàn nhất thời trung đại. Giặc Minh xõm lược đất nước ta với mục đớch xúa sổ dõn tộc Việt Nam, thực hiện đồng húa dõn tộc, thi hành những chớnh sỏch dó man, khiến nhõn dõn ta lầm than, cơ cực...

Tuy nhiờn trong đau thương dõn tộc ta vựng lờn quật khởi anh hựng qua những kỳ tớch mà đỉnh cao là chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lờ Lợi lónh đạo. Đõy được xem là cuộc khởi nghĩa gian khổ bậc nhất và cũng huy hoàng bậc nhất trong lịch sử thời trung đại. Chỉ trong vũng 10 năm, chỳng ta đó quột sạch quõn xõm lược ra khỏi bờ cừi, đồng thời mở ra một giai đoạn mới cho dõn tộc – giai đoạn độc lập và phỏt triển.

Như vậy, cú thể thấy thời đại Nguyễn Trói trước hết là thời đại cực thịnh của chế độ phong kiến Việt Nam. Ca ngợi thời đại này, dõn gian cú cõu:

“Thời vua Thỏi Tổ, Thỏi Tụng

Thúc lỳa đầy đồng, trõu chẳng buồn ăn”.

Chớnh ở thời đại ấy, Nguyễn Trói đó đủ tự tin, tự hào mà khẳng định vai trũ sức mạnh của những “dõn đen, con đỏ”, “nụ bộc”, “kẻ cấy cầy”. ễng cũng lạc quan đi xõy dựng lý tưởng “vua Nghiờu Thuấn, dõn Nghiờu Thuấn”, mong ước đem lại hạnh phỳc cho dõn.

Yếu tố gia đỡnh

Nguyễn Trói sinh ra trong một gia đỡnh lớn cú truyền thống Nho học. Đõy cũng là một yếu tố gúp phần hỡnh thành nờn tư tưởng thõn dõn ở Nguyễn Trói.

Về bờn nội, cha đẻ của Nguyễn Trói là Nguyễn Ứng Long, tức Nguyễn Phi Khanh vốn là một người giỏi thơ văn và cú tấm lũng “ỏi quốc ưu dõn” sõu nặng. Tuy chưa được trọng dụng dưới triều Trần nhưng bảy năm làm quan ở triều Hồ cũng cho ụng phần nào được thỏa chớ làm việc cho dõn cho nước. Đặc biệt Nguyễn Phi Khanh đó cú ảnh hưởng lớn đến người con thiờn tài của mỡnh là Nguyễn Trói – người đó làm nờn sự nghiệp cứu dõn cứu nước vẻ vang, rạng ngời khụng chỉ cho dũng họ mà cho cả dõn tộc.

Khi Quõn Hồ bị Nhà Minh đỏnh bại, cha con Hồ Quớ Ly và cỏc triều thần bị bắt đưa về Trung Quốc, trong số cỏc triều thần bị bắt cú Nguyễn Phi Khanh. Được tin cha bị giặc bắt, Nguyễn Trói cựng em là Nguyễn Phi Hựng đến chỗ quõn Minh giam giữ tự binh để tỡm cha, rồi hai anh em theo đoàn xe tự lờn ải Nam Quan, với ý định sang bờn kia biờn giới để hầu hạ cha già trong lỳc bị cầm tự. Nguyễn Phi Khanh biết rằng ụng đi chuyến này khụng bao giờ được trở về Tổ quốc nữa, cho nờn nhõn khi vắng người, ụng bảo Nguyễn Trói: “Con là người cú học, cú tài nờn tỡm cỏch rửa nhục cho nước, trả thự cho cha. Như thế mới là đại hiếu. Lọ là cứ phải đi theo cha, khúc lúc như đàn bà mới là hiếu hay sao?”.

Chớnh lời dặn của cha và truyền thống yờu nước của dũng họ đó hỡnh thành tư tưởng ỏi ưu, trung hiếu, hết lũng vỡ dõn vỡ nước ở Nguyễn Trói.

Bờn ngoại Nguyễn Trói là dũng họ quý tộc Trần. ễng ngoại của ụng chớnh là Trần Nguyờn Đỏn – một tụn thất nhà Trần, chỏu bốn đời của Chiờu Minh đại vương Trần Quang Khải – con trai thứ của Trần Thỏi Tụng, người sỏng lập nhà Trần. Và tới triều vua Trần Duệ Tụng ụng đó làm tới chức tể tướng. Trần Nguyờn Đỏn cú con gỏi lớn là Trần Thị Thỏi. Vỡ rất yờu quớ tài năng của Nguyễn Phi Khanh, ụng đó gả con gỏi cho Nguyễn Phi Khanh. Trần Nguyờn Đỏn vốn dũng tụn thất nờn được làm quan từ sớm, lại gúp cụng dẹp giặc Dương Nhật Lễ, khụi phục đế nghiệp nhà Trần nờn được trao cho chức Tư đồ phụ chớnh, ban tước Chương Tỳc Quốc thượng hầu. Khi vua cả tin nghe theo Hồ Quớ Ly, ụng can giỏn khụng được, bốn từ chức về ở ẩn tại Cụn Sơn, được 5 năm thỡ mất.

Trần Nguyờn Đỏn là một vị quan hết lũng yờu nước thương dõn, đặc biệt trong hoàn cảnh triều Trần suy vi.

Như vậy cả bờn nội và bờn ngoại Nguyễn Trói đều là những dũng họ lớn cú truyền thống yờu nước thương dõn sõu sắc. Và đõy chớnh là điểm cú ảnh hưởng sõu đậm nhất trong tư tưởng và tỡnh cảm của Nguyễn Trói.

Yếu tố cỏ nhõn

Nguyễn Trói chịu ảnh hưởng rất lớn từ người cha của mỡnh là Nguyễn Phi Khanh nhất là ở phương diện yờu nước thương dõn.

Khỏc với thõn phụ của mỡnh, Nguyễn Trói được sinh ra và sống trong thời kỳ mà về mặt tư tưởng xó hội cú bước phỏt triển mạnh mẽ, nhõn tài đua nhau ra cống hiến cho triều đỡnh. Nguyễn Trói chớnh là một trong những người chủ chốt làm nờn thời đại rất đỗi hào hựng ở thế kỉ XV. Với Nguyễn Trói, núi bao nhiờu cũng chưa đủ sức cuộn trào của tấm lũng “ưu quốc ỏi dõn”,

“Bui một tấc lũng trung với nước

Ngày đờm cuồn cuộn nước triều dõng”.

(Thuật hứng, bài 5) [65, tr.412]. Nhớ lời cha căn dặn, ụng luụn chỏy bỏng một khỏt vọng được đem tài “giỳp nước giỳp dõn”. Suốt cuộc đời mỡnh, Nguyễn Trói hăng hỏi đi xõy dựng lý tưởng “vua Nghiờu Thuấn, dõn Nghiờu Thuấn” nhưng thực tế cuộc đời ụng luụn ở thế “cụ trung”. Dẫu vậy, Ức Trai đó xem dõn là mục đớch, là niềm ưu ỏi thứ nhất nờn ụng cũng tự xem mỡnh là cõy trỳc, cõy tựng cứng cỏi giữa cừi trần để ngăn chặn cỏi xấu cỏi ỏc.

Nguyễn Trói sinh ra và lớn lờn trong giai đoạn xó hội Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giỏo. Hơn nữa, ụng lại là con của nhà Nho, chỏu ngoại của một vị đại thần dưới triều đỡnh phong kiến, cho nờn ụng khụng thể khụng chịu ảnh hưởng của Nho giỏo. Sự ảnh hưởng của Nho giỏo đó tỏc động trực tiếp và trở thành cơ sở cho tư tưởng về Dõn của ụng. Nhưng phải thấy một điều rằng, dự bị ảnh hưởng của Nho giỏo và Nguyễn Trói là một nhà Nho song tư tưởng

của ụng khụng phải là sự lặp lại của Nho giỏo mà là sự kế thừa và nõng cao tư tưởng về dõn và thõn dõn với cỏch nhỡn mới mẻ và tiến bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 42 - 46)