Nội dung tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 46 - 55)

2.2. Tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói

2.2.2. Nội dung tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói

Tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói bắt nguồn từ Nho giỏo và được trau dồi qua cuộc sống thực tế. Chớnh vỡ Nguyễn Trói đó từng sống cuộc đời nghốo khú với cha ở làng Nhị Khờ sau khi Trần Nguyờn Đỏn chết. Sau khi nhà Trần mất, ụng đó sống 10 năm gần dõn ở thành Đụng Quan khi bị quõn Minh giam lỏng ở đõy. ễng đó gần gũi nhõn dõn và sống trong nhõn dõn trong thời gian nếm mật nằm gai với nghĩa quõn Lam Sơn. Những quóng đời đú đó giỳp ụng thụng cảm với nguyện vọng của dõn và nhỡn thấy sức mạnh to lớn của dõn. Tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói vụ cựng tha thiết, sõu sắc và cú nhiều nột độc đỏo, rất gần gũi với chỳng ta.

Cú thể xem xột tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói biểu hiện trờn những phương diện sau: Niềm thương cảm đối với dõn và sự lờn ỏn tội ỏc của kẻ thự; Khẳng định vai trũ của dõn; Vẻ đẹp của người dõn; Mong ước hạnh phỳc cho người dõn.

Niềm thương cảm đối với dõn và sự lờn ỏn tội ỏc của kẻ thự

Sự quan tõm hàng đầu của Nguyễn Trói chớnh là vận mệnh dõn tộc và cuộc sống thực tại của người dõn ở thế kỉ XV. Từ nỗi đau khổ vỡ mất cha, mất nước, niềm thương cảm với nhõn dõn trước cảnh giặc xõm lược, trước sự suy thoỏi của những kẻ đương quyền, của tầng lớp quớ tộc. Nguyễn Trói đó thẳng thắn tố cỏo tội ỏc của giặc gõy đau khổ cho người dõn, cũng như lờn ỏn mọi biểu hiện đi ngược lại nguyện vọng của người dõn.

Hơn ai hết Nguyễn Trói thấu hiểu nỗi đau khổ cựng cực của người dõn trước cảnh giặc phương Bắc hoành hành, đú là nỗi kinh hoàng với người dõn đất Việt. Là người yờu nước, thương dõn thụng hiểu thời thế và lũng người, Nguyễn Trói càng bội phần đau xút.

“Cửu trựng chẩn niệm cập hà manh” (Chớn trựng thương xút dõn phương xa)

Nguyễn Trói đưa ra bản cỏo trạng hựng hồn, đanh thộp vạch mặt, lờn ỏn quõn xõm lược tàn bạo trong Bỡnh Ngụ đại cỏo:

“Giặc Minh thừa dịp làm hại dõn ta, Đảng ngụy gian ỏc, mưu mụ bỏn nước. Thui dõn đen trờn lũ bạo ngược,

Hóm con đỏ dưới hố tai ương.

Dối trời lừa người, kế gian đủ muụn nghỡn khúe, Cậy binh gõy hấn, ỏc chứa gần hai chục năm.

Bại nghĩa thương nhõn, trời đất tưởng chừng muốn dứt...” (Bỡnh Ngụ đại cỏo) [65, tr.77] Như vậy, lờn ỏn tố cỏo tội ỏc của quõn xõm lược chớnh là thể hiện lũng yờu nước thương dõn, cũng là một biểu hiện sõu sắc của tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói.

Nguyễn Trói đó nờu cao chớnh nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn:

“Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo”

Do quan niệm Dõn và Nước khụng tỏch rời, nờn đối với Nguyễn Trói, đạo làm con, đạo làm tụi chớnh là đạo vỡ dõn vỡ nước. Đứng trước cảnh đất nước bị giặc xõm lược, Nguyễn Trói khụng chỉ đau khổ vỡ muụn dõn phải chịu cảnh lầm than, rờn xiết, mà cũn đau khổ vỡ mỡnh chưa làm trũn bổn phận cho Dõn.

Nguyễn Trói đó đem tài trớ, tõm huyết dốc sức cựng Lờ Lợi và nghĩa quõn Lam Sơn làm nờn chiến thắng vang dội vào năm 1427, “mở nền thỏi bỡnh muụn thuở” cho đất nước.

Thế nhưng khi đất nước yờn bỡnh khụng cũn búng giặc ngoại xõm thỡ con người tài đức vẹn toàn ấy lại phải đối diện với những cảnh đau lũng. Từ những nghịch cảnh đau lũng mà Nguyễn Trói trải nghiệm dưới triều Lờ sơ, khiến ụng vụ cựng đau khổ. Sự suy thoỏi của những kẻ đương quyền, của tầng lớp quớ tộc, những kẻ tham lam thấy lợi là vong nghĩa vong õn, chà đạp lờn cuộc sống của người dõn. Đất nước thoỏt khỏi ỏch cai trị của giặc ngoại xõm nhưng người dõn vẫn khốn khổ vỡ sự búc lột, tham lam của tầng lớp thống trị. Đú là nỗi đau xút

vụ hạn của Ức Trai – một người luụn muốn chấn hưng đất nước, muốn triều đỡnh cú được chớnh sỏch trị quốc an dõn, chống tham quan, đem lại hạnh phỳc cho dõn chỳng, những người đó khụng tiếc mỏu xương trong cuộc chiến tranh giành lại độc lập dõn tộc, gúp phần vào sự thiết lập nờn triều đại mới.

Con người cú khớ phỏch cứng cỏi ấy khụng thể chấp nhận lối sống giả dối, luồn cỳi. Bởi như vậy là phạm vào lẽ sống cao đẹp, là phụ lại tấm lũng của Dõn. Với Ức Trai, bất luận trong hoàn cảnh nào thỡ tấm lũng ưu quốc ỏi dõn, lũng trung hiếu vẫn đặt lờn đầu tiờn:

“Bui cú một lũng trung lẫn hiếu

Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen”.

(Thuật hứng, bài 24) [65, tr.419]. Là một người cú tài, cú tõm, cú trớ và đầy bản lĩnh, lại được kế thừa truyền thống yờu nước, thương dõn từ ụng ngoại và cha, phương chõm sống của Nguyễn Trói là: Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược.

Nguyễn Trói quan niệm vỡ thương xút dõn mà phải trừng phạt kẻ bạo tàn cú tội. Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vẫn một lũng thương dõn, Nguyễn Trói dốc tõm, dốc sức xõy dựng, chấn hưng đất nước. Và cụng việc “trừ bạo” lỳc này khụng phải là đối với thế lực xõm lược mà chớnh là bọn quan tham, bọn cơ hội làm nỏt triều đỡnh. ễng đứng hẳn về phớa những người ở địa vị thấp trong xó hội mà cảnh bỏo chỳng:

“Làm người mựa cậy chi quyền thế, Cú thuở bàn cờ tốt đuổi xe”.

(Trần tỡnh, bài 8) [65, tr.410]. Tư tưởng của Nguyễn Trói bắt gặp tư tưởng lạc quan trong dõn gian:

“Con vua thỡ lại làm vua, Con sói ở chựa đi quột lỏ đa. Bao giờ dõn nổi can qua,

Chớnh vỡ vậy trong bất cứ tỡnh cảnh nào, Nguyễn Trói vẫn giữ tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước. Tấm lũng ấy được biểu hiện ở việc làm, hành động, cụng trạng và cả trong những quan niệm, tư tưởng.

Nguyễn Trói đó khuyờn vua Lờ Thỏi Tụng vào năm 1437 khi bàn về nhạc: “Thời loạn thỡ dựng vừ, thời bỡnh thỡ dựng văn. Khụng cú gốc khụng thể đứng vững, khụng cú văn khụng thể lưu hành. Hũa bỡnh là gốc của nhạc, thanh õm là văn của nhạc… Dỏm mong bệ hạ rủ lũng thương yờu và chăm nuụi muụn dõn khiến cho trong thụn cựng xúm vắng khụng cũn cú một tiếng oỏn sầu. Đú tức là giữ cỏi gốc của nhạc”. Chớnh trị tốt phải đem lại đời sống an lạc, thỏi bỡnh cho nhõn dõn. Đấy là mong muốn và cũng là hoài bóo của cả đời Nguyễn Trói.

Khẳng định vai trũ của người dõn

Việc nhỡn nhận và khẳng định vai trũ của người dõn khụng chỉ biểu hiện cỏi Tõm, cỏi Tài mà cũn biểu hiện cỏi Tầm của Nguyễn Trói. Bởi lẽ trong lịch sử tư tưởng Việt Nam trước Nguyễn Trói cỏc nhà tư tưởng chủ yếu bộc lộ niềm thương cảm, trắc ẩn trước nỗi khổ của người dõn. Ít ai thấy được và khẳng định vai trũ của người dõn đối với sự an nguy của triều đại, của xó tắc như Nguyễn Trói.

Nguyễn Trói vĩ đại, thiờn tài ở chỗ từ trong đau khổ, từ trong những thăng trầm của dõn tộc, ụng đó phỏt hiện ra sức mạnh vĩ đại và vẻ đẹp diệu kỳ ở những “dõn đen con đỏ”, “nụ bộc”, những “kẻ cấy cầy”…Để rồi bằng tỡnh yờu thương, niềm trõn trọng, ụng khẳng định những sỏng tạo của người dõn cũng như sức mạnh của họ đối với lịch sử, với đất nước.

Vẻ đẹp của người dõn

Sống giữa bể triều quan muụn vàn súng giú, khi mà những trung thần lại bị ghen ghột, hóm hại, lũ gian thần thỡ giương giương tự đắc, sống lười biếng, tham lam, tàn ỏc, Ức Trai càng thấm thớa một điều: chỉ những người dõn lao động mới cú cuộc sống chõn thật, tỡnh người. Họ khụng chức nọ quyền kia, khụng huyờnh hoang tự phụ. Họ đang ngày đờm õm thầm sỏng tạo ra những giỏ trị vật chất cũng như giỏ trị tinh thần để làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống. Cú

điều kiện gần gũi với người dõn, Nguyễn Trói đó phỏt hiện ra vẻ đẹp bỡnh dị mà rất đỗi lớn lao của họ từ trong lao động, trong sinh hoạt đời thường. Đú là sự trõn trọng cuộc sống thụn quờ dõn dó.

“Bữa ăn dẫu cú dưa muối, Áo mặc nài chi gấm là”.

(Ngụn chớ, bài 3) [65, tr.396]. Hay là cuộc sống lao động bỡnh yờn:

“Một cày một cuốc thỳ nhà quờ Áng cỳc lan chen vói đậu kờ”.

(Thuật hứng, bài 3) [65, tr.411]. Rừ ràng ở đõy ta thấy tõm hồn Nguyễn Trói như chan hũa cựng cuộc sống thụn dó, đời thường.

Như vậy, với việc phỏt hiện ra vẻ đẹp của người dõn từ những sỏng tạo trong cuộc sống lao động thường nhật, cú thể núi Nguyễn Trói là người đầu tiờn trong lịch sử cú ý thức tụn trọng nhõn dõn đặc biệt là nhõn dõn lao động. Sự nõng niu, trõn trọng giỏ trị cuộc sống mà người dõn tạo ra kết hợp với nhận thức về sức mạnh của họ đối với lịch sử dõn tộc đó khiến tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói khỏc về chất so với tư tưởng về dõn của Nho gia tiờn Tần.

Khi chiến tranh kết thỳc, Nguyễn Trói đó đề xướng một chiến lược đối nội và đối ngoại thụng minh, khụn khộo để người dõn được tạm nghỉ.

“Ta lấy toàn dõn làm cốt mà cho dõn được nghỉ Chẳng những mưu kế cực kỳ sõu xa,

Tưởng cũng xưa nay chưa từng được thấy…”

(Bỡnh Ngụ đại cỏo) [65, tr.81]. Đối với lịch sử, theo ụng người dõn đó làm trũn nhiệm vụ của mỡnh. Họ cần được “nghỉ sức”, sống yờn bỡnh. Và điều đú cú thể thực hiện được khi nhà vua nhỡn xa trụng rộng, ỏp dụng những chớnh sỏch chớnh trị phự hợp.

Sức mạnh của Dõn, những nhà cầm quyền của giai cấp phong kiến Việt Nam khụng ai là khụng thấy rừ. Chỉ cú điều ý thức tụn trọng nhõn dõn cú khỏc

nhau ở từng mức độ: xem dõn như phương tiện hay xem dõn là mục đớch. Do đú mới cú cõu rằng: người nắm giữ Dõn như người đi trờn băng mỏng.

Với Nguyễn Trói, trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, cũng như sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, một lũng một dạ vỡ dõn vỡ nước, ụng coi dõn là mục đớch là niềm ưu ỏi thứ nhất của đời mỡnh. Nguyễn Trói cho rằng, phải xem dõn là gốc của nước, dõn cú quan hệ tới sự yờn nguy của triều đại. Bởi vỡ theo ụng, dõn là số đụng, là cơ sở của xó hội, là lực lượng cú vai trũ quyết định đến sự ủng hộ hoặc phế truất nền thống trị của một triều đại, một ụng vua. ễng đưa ra những sự thực lịch sử khụng thể chối cói làm luận chứng cho quan niệm của mỡnh: Nhà Trần do dõn chỏn ghột mà bị đổ, nhà Hồ do dõn oỏn hận mà mất về giặc Minh, giặc Minh do dõn căm hờn mà bị bại, cũng như phong trào Lam Sơn được dõn tin theo, “gạo nước đún rước, người theo đầy đường” mà thành cụng. ễng đó thể hiện tư tưởng của mỡnh bằng cỏch nhắc lại cõu núi của người xưa với một nội dung đầy tớnh hiện thực cấp bỏch “Mến người cú nhõn là dõn, mà chở thuyền và lật thuyền cũng là dõn, giỳp người cú đức là trời, mà khú tin và khụng thường cũng là trời” (Chiếu răn bảo Thỏi Tử) [65, tr.203]., “Thuyền bị lật mới tin rằng dõn như nước” (Quan hải) [65, tr.280]. . Hơn ai hết, Nguyễn Trói là người hiểu sức mạnh của Dõn trong cuộc chiến tranh giữ nước, trong cụng cuộc xõy dựng, chấn hưng đất nước và đề ra những chủ trương, đường lối đỳng đắn phỏt huy sức mạnh của dõn trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc, xõy dựng đất nước.

Nhận thức vai trũ, sức mạnh vẻ đẹp của người dõn, Nguyễn Trói càng thờm bội phần trõn trọng và biết ơn sõu sắc đối với người dõn lao động:

“Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cầy”.

(Bảo kớnh cảnh giới, bài 19) [65, tr.445]. Cõu núi trờn đó biểu hiện rừ sự tiến bộ trong tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói. Cỏch núi này của Nguyễn Trói gần gũi với suy nghĩ của dõn gian :

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy,

Ăn dưa nhớ kẻ cho dõy mà trồng”

Vỡ chớ Nguyễn Trói ở nơi nhõn dõn cho nờn khi hưởng lộc ụng khụng nghĩ đến lộc vua, lộc nước mà ụng nghĩ ngay đến lộc ở nơi cội nguồn đớch thực, những người lao động vất vả làm ra. Tư tưởng “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cầy” trong tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói khụng phải nhà tư tưởng nào cũng cú.

Mong ước hạnh phỳc cho người dõn và vui cựng cuộc sống hạnh phỳc của người dõn

Ở Nguyễn Trói hỡnh như chỗ nào cũng thấy cú dõn. Ngay từ khi cũn ngồi đọc sỏch, Nguyễn Trói đó nhận thấy là phải quan tõm đến đời sống nhõn dõn:

“Đọc sỏch thời thụng đũi nghĩa sỏch Chăn dõn, mạ (chớ) nỡ mất lũng dõn”.

Vỡ trong tư tưởng, tỡnh cảm và nhận thức của Nguyễn Trói, người dõn với vị trớ vai trũ vụ cựng to lớn đối với đất nước nhất định phải được sống trong một xó hội yờn vui. Ở đú, vua quan cú trỏch nhiệm mang lại no ấm hũa bỡnh, làm cho dõn an cư lạc nghiệp. Bởi vậy, Nguyễn Trói muốn xõy dựng trờn đất nước ta một xó hội giống xó hội Nghiờu, Thuấn. ễng đó từng ca ngợi :

“Đế Nghiờu là Thỏnh là Thần biết người rất rừ,

Đế Thuấn là thớch nghe thớch xột đói chỳng lấy khoan”.

Khụng chỉ mơ ước về một xó hội lý tưởng cho dõn sống hạnh phỳc mà Nguyễn Trói cũn luụn muốn cống hiến hết tài sức của mỡnh để biến mơ ước đú thành hiện thực. Đấy chớnh là sự khỏc biệt tạo nờn sự vĩ đại của Ức Trai – vị anh hựng dõn tộc, danh nhõn văn húa thế giới.

Hạnh phỳc là một cỏi gỡ đú xa vời, mong manh, tưởng như con người khú với tới được. Nhưng với Nguyễn Trói, ụng cảm nhận được hạnh phỳc của người dõn từ những điều hiện hữu cú thực.

Hạnh phỳc lớn nhất và được mong đợi nhiều nhất của người dõn chớnh là được sống trong cảnh thanh bỡnh, khụng cũn búng giặc xõm lược:

“Đất thiờn tử dưỡng tụi thiờn tử Đời thỏi bỡnh ca khỳc thỏi bỡnh”.

Khi dõn được sống trong trong hũa bỡnh yờn ấm thỡ mong ước của Nguyễn Trói là những người tài đức được trọng dụng, bọn bất tài vụ dụng, nịnh hút bị trừng phạt. Cú như vậy đất nước mới vững mạnh, hạnh phỳc nhõn dõn mới được trọn vẹn. ễng bộc bạch:

“Thỏi bỡnh thiờn tử chớnh sựng văn, Hỉ kiến hoàng kim lịch ngừa phõn. Mỹ bất lao cầu thiện giỏ,

Ỷ lan chung tự thổ thanh phõn”.

(Đời thỏi bỡnh thiờn tử chớnh chuộng văn,

Mừng thấy vàng ngọc được phõn biệt với sành gạch. Ngọc tốt khụng cần treo giỏ đắt,

Lan quớ rồi tự ngỏt hương.)

(Thứ cỳc pha tặng thi) [65, tr.309] Niềm vui sõu lắng của Nguyễn Trói là hạnh phỳc vụ biờn của người dõn – những người lao động chõn chớnh, luụn muốn cỏi Thật, cỏi Thiện, cỏi Đẹp chiến thắng cỏi Giả, cỏi Ác, cỏi Xấu.

Càng chứng kiến cuộc sống của người dõn, Nguyễn Trói càng thấy cú trỏch nhiệm hơn với họ. Bởi ụng quan niệm, đó làm quan tức là cha mẹ dõn nờn phải cú trỏch nhiệm với cuộc sống của dõn. Đó là một trung thần thỡ gắn liền với trung quõn, yờu nước, yờu dõn. Và cú một điều đặc biệt, trong khi núi đến trỏch nhiệm bản thõn Nguyễn Trói luụn tự tin về tài đức của mỡnh. Chớnh vỡ sự tự tin nờn ụng mới mong muốn mỡnh cũn cú thể làm được nhiều cho dõn hơn nữa:

“Cội rễ bền dời chẳng động, Dành cũn để trợ dõn này”.

(Tựng) [65, tr.467]. “Tuy đà chưa cú tài lương đống

Búng cả nhờ cũn rợp đến dõn”.

Nguyễn Trói vớ mỡnh như cõy tựng dự phải trải qua nhiều thăng trầm, thử thỏch vẫn giữ trũn khớ tiết, khao khỏt được giỳp dõn, giỳp nước. Cõu thơ: Dành cũn để trợ dõn này ở cuối bài Tựng như một lời hứa quyết tõm, tự nhắc nhở mỡnh, tự bồi dưỡng lý tưởng cho mỡnh, khụng ngừng phấn đấu cho hạnh phỳc của Dõn. Do vậy, cú thể xem đõy là cõu thơ bộc lộ sõu sắc tư tưởng thõn dõn của Nguyễn Trói.

Trước Nguyễn Trói hàng nghỡn năm, nhiều nhà tư tưởng trong lịch sử triết học Trung Quốc như Khổng Tử, Mạnh Tử… đó từng nờu cao vai trũ quan trọng của dõn, sức mạnh của dõn, tai mắt và trớ úc sỏng suốt của dõn. Ở Việt Nam, tư

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu thế kỷ XX (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)