Nhóm giải pháp về đổi mới tổ chức, củng cố bộ máy và cơ chế hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong việc thực hiện chính sách dân tộc (nghiên cứu trường hợp xã lóng sập, huyện mộc châu, tỉnh sơn la) (Trang 90)

7. Bố cục của luận văn

3.2. Một số giải pháp củng cố và nâng cao vai trò của HTCT cấp cơ sở

3.2.2. Nhóm giải pháp về đổi mới tổ chức, củng cố bộ máy và cơ chế hoạt

Đổi mới tổ chức và cơ chế vận hành của HTCT cơ sở - đổi mới phƣơng thức, nội dung lãnh đạo, điều hành của tổ chức Đảng, Chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể quần chúng là một yếu tố khách quan, tất yếu trong tình hình phát triển của đất nƣớc hiện nay nói chung và vùng dân tộc, thiểu số và miền núi,

trong đó có xã Lóng Sập nói riêng. Từ tình hình thực tiễn cần tập trung vào giải quyết các vấn đề cụ thể nhƣ:

- Cần đổi mới nhận thức và linh hoạt bố trí cán bộ cấp cơ sở về số lƣợng tƣơng ứng với địa bàn, phân bố dân cƣ và trình độ dân trí vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói chung và xã Lóng Sập nói riêng. Đối với địa bàn rộng, trình độ cán bộ hạn chế, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, dân trí của các dân tộc thiểu số trên địa bàn miền núi, biên giới…không chỉ áp dụng cứng nhắc số cán bộ, công chức cấp xã nhƣ các vùng đồng bằng, đô thị. Số lƣợng cán bộ cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận và các tổ chức đoàn thể cần đƣợc đƣa ra để địa phƣơng đề xuất bổ sung bao nhiêu phù hợp với các đặc thù trên của địa phƣơng nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị đề ra.

- Coi trọng việc thực hiện chế độ bổ nhiệm cán bộ đáp ứng yêu cầu lãnh đạo và quản lý đối với HTCT cơ sở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Do nguồn cán bộ tại chỗ có trình độ còn nhiều hạn chế, nên việc phát huy vai trò của các cán bộ theo chế độ dân bầu hiệu quả không cao. Để khắc phục tình trạng này, trƣớc mắt việc bổ nhiệm cán bộ có năng lực, trình độ phù hợp với thực tiễn địa phƣơng, kết hợp với kèm cặp, đào tạo cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số là cần thiết để đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tiễn đặt ra. Mặc dù đây là giải pháp trƣớc mắt song vẫn rất cần thiết khi chƣa tạo ra đƣợc đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu khách quan của nhu cầu phát triển trên địa bàn đặt ra.

- Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, thông tin quản lý, đổi mới chế độ báo cáo theo hệ thống trên - dƣới, ngang cấp trong hệ thống chính trị cơ sở. Đây là nội dung quan trọng trong việc tạo nên hiệu quả mới trong hoạt động của HTCT cơ sở. Thực trạng vừa qua cho thấy đây là khâu yếu kém khá phổ biến trong các tổ chức của HTCT cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi nói chung và ở xã Lóng Sập nói riêng, gây ảnh hƣởng đến kết quả của quá trình thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong đó có chính sách dân tộc trên địa bàn.

Hiện nay, các cơ quan và cán bộ trong HTCT cơ sở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới nói chung và xã Lóng Sập nói riêng tuy có đƣợc cải thiện về thông tin song các thông tin về tình hình chính trị - xã hội, thông tin quản lý và sự hấp thụ thông tin đó còn nhiều hạn chế. Chế độ thông tin báo cáo giữa các cơ quan, đơn vị, tổ chức ở cấp xã cũng nhƣ của xã với huyện, tỉnh về hình thức và nội dung còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý, lãnh đạo đối với nhu cầu phát triển của các địa phƣơng và đồng bào các dân tộc.

- Về mặt nhà nƣớc, cấp tỉnh, huyện cần có các giải pháp để giảm bớt thủ tục hành chính trong quản lý nhà nƣớc đối với bộ máy và cán bộ cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, biên giới. Cần có các giải pháp hành chính đơn giản, gọn nhẹ, hiệu quả, phù hợp với trình độ cán bộ và đồng bào các dân tộc. Đây là nội dung cần đƣợc quan tâm, đầu tƣ, cải cách vì nó tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý lãnh đạo trên địa bàn cấp cơ sở nói riêng và vùng dân tộc thiểu số nói chung. Trong quá trình thực hiện Chƣơng trình 135-2 ở xã Lóng Sập nói riêng và ở trên địa bàn các xã ĐBKK nói chung thì các thủ tục hành chính đƣợc coi là khá rƣờm rà. Có nhiều bảng biểu đƣa đến xã mà cán bộ xã cũng không thể hoàn chỉnh đƣợc mặc dù đã có công văn hƣớng dẫn, cán bộ ở bản thì lại càng khó có thể làm theo vì ở nhiều nơi cán bộ bản mới chỉ tốt nghiệp cấp I hoặc tốt nghiệp các lớp xóa mù chữ.

- Các tổ chức và bộ máy lãnh đạo của HTCT cơ sở cần đổi mới về Nghị quyết trong lãnh đạo quản lý địa phƣơng. Việc ban hành Nghị quyết phải linh hoạt sát hợp với tình hình thực tiễn và tình hình cán bộ của địa phƣơng. Đảng ủy xã phải đổi mới trong họp BCH, chuẩn bị kỹ những nội dung, mục tiêu, chỉ tiêu việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nói chung, chính sách dân tộc nói riêng để họp bàn và ra Nghị quyết lãnh đạo một cách ngắn gọn, cụ thể. Giao cho các đồng chí Cấp ủy phụ trách chính quyền, các đoàn thể hoặc Bí thƣ Chi bộ triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, có báo cáo tiến độ thực hiện

theo thời gian quy định. Phải đôn đốc, kiểm tra sâu sát cấp bản, duy trì sinh hoạt Cấp ủy, sinh hoạt chi bộ đều, đúng lịch, luôn luôn cải tiến, đổi mới nội dung sinh hoạt gắn với các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.

- Đổi mới cơ chế lãnh đạo, điều hành của tổ chức Đảng, chính quyền các cấp và sự chỉ đạo của cấp trên đối với cấp cơ sở…đó là một loạt vấn đề vừa có tính cấp thiết trƣớc mắt, vừa có tính chiến lƣợc lâu dài, do cấp cơ sở là cấp sát dân nhất trong HTCT của nƣớc ta hiện nay. Đổi mới về nội dung và phƣơng pháp lãnh đạo của tổ chức Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả về giám sát, kiểm tra, điều hành, quản lý hành chính của HĐND, UBND, xác định rõ vai trò của trƣởng bản và Bí thƣ Chi bộ bản; đổi mới và nâng cao chất lƣợng hoạt động của MTTQ và các tổ chức đoàn thể quần chúng, từ nội dung sinh hoạt, các hình thức tập hợp quần chúng gắn với việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nói chung và chính sách dân tộc nói riêng.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, làm tốt công tác giáo dục quản lý đảng viên, có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ kế cận và lâu dài. Đôn đốc, tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể ở cơ sở tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền cơ sở. Phát huy dân chủ cơ sở, tăng cƣờng sự kiểm tra giám sát của ngƣời dân. MTTQ và các tổ chức xã hội trong hoạt động của các tổ chức trong HTCT cơ sở.

- Đổi mới, đầu tƣ, củng cố công tác cán bộ, coi cán bộ là động lực của sự phát triển và phát huy vai trò của HTCT. Qua đó động viên, tạo điều kiện về kinh tế, học tập, đào tạo để thúc đẩy đội ngũ cán bộ vƣơn lên, tự tu dƣỡng, phấn đấu để trở thành cán bộ chủ chốt cơ sở.

- Tăng cƣờng công tác quản lý giáo dục đảng viên thông qua tổ chức học tập quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ đảng viên kết hợp với việc kiểm tra, đôn đốc, hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ.

3.2.3. Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, tạo nguồn cán bộ, công chức cấp cơ sở

- Đổi mới nhận thức và công tác tổ chức cán bộ đối với HTCT cơ sở vùng dân tộc thiểu số. Đổi mới định mức số lƣợng cán bộ cơ sở, nên căn cứ vào số dân, diện tích của địa bàn; đặc thù phát triển của các dân tộc thiểu số để định ra số công chức cấp xã sao cho đáp ứng đƣợc tình hình thực tiễn địa phƣơng đề ra. Đƣa cán bộ về sơ sở, chuyên nghiệp hóa cán bộ cấp xã về số lƣợng và chất lƣợng.

- Đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ. Xây dựng chính sách ƣu đãi, thu hút tạo động lực cho bộ máy và cán bộ hoạt động có hiệu quả hơn. Đây là vấn đề cốt lõi của việc nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ vai trò của HTCT. Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Cán bộ là cái gốc của cách mạng. Muốn có đội ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mới hiện nay cần quán triệt nhận thức và triển khai các hoạt động. Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt đƣơng chức ở cơ sở. Có phƣơng án quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ kế cận, trẻ hóa và tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ cơ sở đi đôi với việc bổ sung ban hành các chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ theo từng khu vực nhằm động viên, thu hút cán bộ có năng lực, trình độ và tâm huyết hƣớng về cơ sở vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK…

- Đi đôi với chuẩn bị kế hoạch dài hạn, trƣớc mắt cần xây dựng chính sách chế độ tuyển riêng đào tạo cán bộ xã, bản một cách có hệ thống về học vấn, chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà Nhà nƣớc, tin học.

- Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ già làng, trƣởng bản, trƣởng dòng họ trong việc triển khai nhiệm vụ công tác ở các bản. Động viên, tạo điều kiện cho họ tích cực tham gia vào các hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong HTCT cơ sở nhằm tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các đối tƣợng này. Đây là sự kết hợp giữa các thiết

các dân tộc thiểu số ở miền núi. Chỉ có kết hợp đƣợc tốt hai hệ thống thiết chế này thì mới có thể đƣa đƣợc các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc vào trong đời sống cộng đồng, cũng nhƣ việc thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta mới đạt đƣợc các mục tiêu mong muốn đã đề ra.

- Để tạo điều kiện cho cán bộ cơ sở và HTCT cơ sở hoạt động tốt, cần tiếp tục đầu tƣ cho cấp xã, bản có trụ sở hoạt động khang trang, có đủ tiện nghi, phòng làm việc, các thiết bị văn phòng hiện đại, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, nhanh chóng… Đội ngũ cán bộ văn phòng cấp xã phải đƣợc đào tạo chuyên môn văn phòng, có trình độ tổng hợp, tham mƣu, đề xuất giúp Cấp ủy, chính quyền một cách đắc lực, nhƣ vậy mới đảm bảo cho sự lãnh đạo, điều hành, quản lý của cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc đổi mới hiện nay. Tăng mức hỗ trợ sinh hoạt phí chung cho các tổ chức đoàn thể trên địa bàn các xã vùng núi và dân tộc thiểu số để phục vụ các sinh hoạt hàng quý, năm tạo điều kiện phát huy cao hơn nữa vai trò cùng với chính quyền, Đảng ủy xã thực hiện hiệu quả hơn các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong đó có chính sách dân tộc nói chung và nhiệm vụ chính trị và các mục tiêu kinh tế - xã hội ở địa phƣơng nói riêng.

- Nếu năng lực cán bộ sở tại còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu của các nhiệm vụ chính trị đã đặt ra thì các cơ quan chức năng của huyện đầu tƣ, bố trí cán bộ tăng cƣờng về cấp xã là cần thiết giúp cho cán bộ cơ sở quán triệt sâu sắc và triển khai thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc (trong đó có chính sách dân tộc) một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, vấn đề đào tạo cán bộ tại chỗ để có thể đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ trên là tốt nhất, vì thực tế cán bộ tăng cƣờng thƣờng có tâm lý không yên tâm công tác lâu dài, gắn bó với địa bàn nên sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả và chất lƣợng công tác.

- Xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát hoạt động cụ thể, phù hợp với tính chất đặc điểm của HTCT cơ sở vùng dân tộc thiểu số cũng nhƣ đối với xã Lóng Sập. Chú trọng nội dung, tạo điều kiện, giúp đỡ, nâng cao năng lực, đào tạo cán bộ

thông qua công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong HTCT cơ sở.

3.2.4. Nhóm giải pháp về chính sách đối với hoạt động của bộ máy và cán bộ

- Xây dựng chính sách ƣu tiên, ƣu đãi trong đào tạo, tuyển dụng đồng thời có chính sách thu hút cán bộ giỏi về công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn. Có chính sách thu hút đối với những thanh niên, cán bộ trẻ có đủ điều kiện tích cực tham gia làm việc trong các tổ chức đoàn thể của HTCT cơ sở. Nhiều ngƣời không muốn tham gia các tổ chức đoàn thể, chính trị vì mất nhiều thời gian mà chế độ phụ cấp lại không nhiều. Đối với các cán bộ xã và cán bộ là ngƣời dân tộc ít ngƣời có tâm lý ngại đi xa, điều kiện kinh tế khó khăn nếu không có chính sách hỗ trợ, ƣu đãi thích đáng thì không đào tạo đƣợc cán bộ dân tộc thiểu số. Cần xây dựng chính sách thu hút cán bộ về công tác ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng BĐKK để họ có đủ điều kiện sinh hoạt, từ rèn luyện và trƣởng thành đi lên.

- Cần có chính sách nhằm phát huy vai trò của các già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín, các chức sắc tôn giáo, trƣởng các dòng họ….trong các bản tham gia vào quản lý xã hội, cùng với các tổ chức trong HTCT cơ sở thực hiện công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng nhân dân thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.

- Nghiên cứu điều chỉnh chế độ phụ cấp cho đội ngũ cán bộ trong HTCT cơ sở: Nhìn chung các cán hộ trong HTCT cấp cơ sở thuộc các thành phần dân tộc khác nhau đều nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm trƣớc cộng đồng, cử tri và nhân dân địa phƣơng. Tuy nhiên, hiện nay chế độ sinh hoạt phí và phụ cấp so với mức độ tăng giá, trƣợt giá hiện nay thì còn rất nhiều vấn đề bất cập, gây nên những tác động về mặt tâm lý, tinh thần công tác cho đội ngũ này.

nhu cầu tất yếu liên quan đến nhiều vấn đề lãnh đạo, chỉ đạo, báo cáo, điều hành của HTCT cơ sở, nhằm tạo điều kiện cho HTCT cơ sở có thể hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ đƣợc cấp trên giao.

Tiểu kết chương 3

Trong chƣơng 3 chúng tôi đã đánh giá chung về đội ngũ cán bộ xã Lóng Sập trên nhiều phƣơng diện; về vai trò của tổ chức Đảng - Đảng ủy, HĐND - UBND, MTTQ và các tổ chức đoàn thể xã Lóng Sập trong việc thực hiện Chƣơng trình 135-2. Qua đó, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố, nâng cao vai trò của HTCT cấp cơ sở nói chung và HTCT xã Lóng Sập nói riêng trong việc triển khai thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc cũng nhƣ chính sách dân tộc trên địa bàn.

Đội ngũ cán bộ xã Lóng Sập có độ tuổi trung bình trung khá cao (42,9 tuổi), với độ tuổi trung bình này lực lƣợng cán bộ xã Lóng Sập có những thuận lợi và khó khăn nhất định trong quá trình triển khai công tác chuyên môn cũng nhƣ việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong việc thực hiện chính sách dân tộc (nghiên cứu trường hợp xã lóng sập, huyện mộc châu, tỉnh sơn la) (Trang 90)