THỐNG KÊ VỀ CÁNH ĐỒNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 119 - 124)

PHỤ LỤC I : CẤU TRÖC LẶP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ

PHỤ LỤC IV THỐNG KÊ VỀ CÁNH ĐỒNG

Huệ lấy chồng:

“Xóm kinh ăn sâu vơ đồng. từ vƣờn nhà Huệ dịm xéo về phía tây, bỏ cánh

đồng lúa lơ thơ gốc rạ là một vệt xanh rờn của dừa, của chuối.

Và nhà Thi ở đó. Huệ với Thi quen nhau hồi nhỏ. Thi có tật khối đi tắt đƣờng đồng đâm thẳng vô vƣờn nhà Huệ để đến trƣờng. Tan học về, nó có thể

nhẩn nha, lang thang đồng khơi thả diều cho tới chạng vạng”.

“Khơng đƣợc mời nên mới nằm nhà, gió đƣa tiếng hát ngang qua đồng lúc gần, lúc xa thăm thẳm”.

Cải ơi:

“Ông già Năm Nhỏ lặng ngƣời đi, tự hỏi, bây giờ ơng lên ti vi, con Cải có nhận ra mình khơng. Ngƣời đã dắt Cải đi hái xồi chín trong vƣờn hoang, đã chặt chuối làm bè dạy cho nó lội, thả trâu, chơi diều… Đã cõng nó đi tắt mấy vạt đồng đến chỗ ơng bác sỹ già, mỗi khi nó nhức đầu, sổ mũi”.

Cái nhìn khắc khoải: Có tới 15 chữ đồng với nghĩa đồng ruộng đƣợc dùng

trong truyện ngắn này.

“Ơng làm nghề ni vịt đẻ chạy đồng. Hôm nay ở đồng Rạch Mũi, ngày

mai ở Nhà Phấn Ngọn, xa nữa lại dạt đến Cái Bát khơng chừng. Ơng đậu ghe, dựng lều, lùa vịt lên những cánh đồng vừa mới gặt xong, ngó chừng chừng sang những

cánh đồng lúa vừa mới chín tới và suy nghĩ về một vạt đồng khác lúa vừa no địng

địng. Đời của ơng là một cuộc đời lang bạt. Một cuộc sống trên đồng khơi”.

“Lâu lắm mới về thăm ơng một lần, về tới, ngồi việc kêu ông bán bầy vịt ra ngoải sống với nó, cịn chuyện ơng cƣới vợ, nó nói, nó con trai, biết cơ đơn là cái gì rồi, khổ lắm, buồn lắm. Nó giục ơng từ năm nó mƣời hai tuổi. Ơng ngạc nhiên lắm. Nhƣng rồi ơng biết rằng, nó đã học đƣợc ơng cái tánh rộng lòng đồng khơi, nhƣ trời cao”.

“Qua thêm ba đám lá dày nữa là về tới nhà ông. Nhà vắng, vƣờn hoang, lúc chạng vạng buồn hiu hắt. Ông đi năm ba tháng về một lần, về đúng vạt đồng sau

vừa chín”.

Một trái tim khô:

“Vậy mà bây giờ lạnh lẽo, tan hoang nhƣ đồng sau bão, đến nỗi hay tin Thƣờng lấy vợ, Hậu dửng dừng dƣng, tỉnh bơ ba khía”.

Cánh đồng bất tận: 62 chữ “đồng” dùng với nghĩa cánh đồng, đồng ruộng.

“Con kinh nhỏ nằm vắt qua một cánh đồng rộng. Và khi chúng tôi quyết

định dừng lại, mùa hạn hung hãn dƣờng nhƣ cũng gom hết nắng đổ xuống nơi này. Những cây lúa chết non trên đồng, thân đã khô cong nhƣ tàn nhang chƣa rụng,

nắm vào bàn tay là nát vụn”.

“Cánh đồng khơng có tên. Nhƣng với tơi và Điền, chẳng có nơi nào là vơ danh, chúng tôi nhắc, chúng tôi gọi tên bằng những kỷ niệm mà chúng tơi có trên mỗi cánh đồng. Chỗ chị em tôi trồng cây, chỗ Điền bị rắn cắn, chỗ tơi có kỳ kinh nguyệt đầu tiên… Và mai này khi trôi dạt đến một nơi nào khác, nhắc đến cánh đồng này với cái tên của chị, chắc chúng tôi sẽ xốn xang”.

“Những cánh đồng chúng tôi qua, lúa chết khô khi mới trổ bông”.

“Nên khi hết mùa lúa chín, những ngƣời ni vịt chạy đồng khác đã trở về nhà cịn chúng tơi lại tiếp tục lang thang”.

“Cha vẫn thƣờng đánh chị em tơi, thƣờng đánh khi vừa ngủ dậy. Đó là khi ngƣời ta thấy hoang hoải, chán chƣờng, sau một giấc dài, mở mắt ra, vẫn gió đìu hiu, vẫn nắng võ vàng trên những cánh đồng hoang lạnh”.

“Và chiếc ghe, cánh đồng, dịng sơng thênh thang mãi…”

“Tất nhiên, phải nhờ ngƣời thợ gặt tốt bụng vác thằng Điền chạy một đỗi đồng để tới ông thầy lấy nọc rắn, nó mới giữ đƣợc cái mạng để rút… kinh nghiệm”.

“Dừng ghe ở một tuyến kinh nào, thằng Điền trèo lên ngọn cây cao, ngó bao quát cánh đồng và tính tốn xem có thể cầm vịt ở đấy bao lâu thì hết thức ăn, đúng chóc. Hay chúng tơi tự phán đốn ở đâu vụ mùa đến sớm, vùng nào lại trễ tràng để rời cánh đồng này, chúng tôi đến ngay một cánh đồng khác, ngay khi lúa vừa chín tới”.

“Tơi ơm quắp thằng Điền nghe những con sóng nhỏ lách tách vỗ vào mũi ghe, nói, Hai nhớ trƣờng học quá à, cƣng (Ôi cái trƣờng xiêu dựng trên khu vƣờn chùa đầy cây thuốc, có ơng thầy trẻ tuổi hay vị đầu tơi và xao xuyến hỏi, má khoẻ hơn con ?). Thằng Điền hỏi lại, “Mắc gì mà nhớ ? Lãng ịm…”. Tơi khơng biết, tơi đã ngƣng nhớ nó từ khi sống cuộc sống trên đồng, nhƣng đêm nay, sao tôi lại nghĩ tới, cả chuyện kiếm tiền để chữa mắt cho Điền (tôi vẫn nghĩ, sự xuất hiện của nƣớc mắt chỉ có ý nghĩa khi ngƣời ta khóc). Đêm nay, tơi sao thế này ? Vì nhìn thấy niềm hy vọng ƣ?”

“Và nghe cha tôi than, tôi chán cái nhà này quá rồi, thì cũng nên hiểu là khơng có cái nhà nào cả. Nhà chúng tơi là cái này, là cánh đồng nào đó, con sơng nào đó...”

“Có ai chờ chúng tơi, trên những cánh đồng khơi?”

“Sống đời mục đồng, chúng tơi buộc mình đừng u thƣơng, quyến luyến bất cứ ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dƣng khi cuốn lều, nhổ sào đi sang cánh đồng khác, dòng kinh khác. Chúng tôi vô định hơn bất cứ ngƣời nuôi vịt chạy đồng nào. Vì những cuộc tình của cha tơi, ngày càng ngắn ngủi”.

“Mệt nhọc làm lụng trên đồng, ngƣời đàn ơng đã trở nên khơ cằn, có khi cả đời, họ khơng nói với phụ nữ một câu yêu thƣơng tử tế”.

“Chị em tôi hết sức cố gắng để sự giận dữ, chán chƣờng của mình khơng bùng cháy. Chúng tơi cho vịt ăn thật xa trên đồng, vạ vật ở đó từ sáng tới chiều. Gió hoang liêu trên đồng khơng làm lịng hai đứa nguội lại. May ra, gió chỉ thổi khô nƣớc mắt lúc nào cũng ri rỉ trên mặt em tôi”.

“Giãy dụa đến rã rời, nhiều bữa, nó dầm mình dƣới ao đến khi ngƣời tái nhợt. Nó chạy nhƣ điên trong đêm, trên những bờ ruộng mƣớt cỏ đến khi mỏi nhừ, gục xuống. Rồi nằm xoãi trên đồng, tả tơi”.

“Những bữa ăn nối tiếp nhau trong im lặng. Lúc và cơm, tơi hay bị ảo giác, tƣởng mình đang ngồi trên cánh đồng của chín năm trƣớc. Một cánh đồng miên viễn với gió lắt lay những khói nắng héo xèo, một nhúm mây rất mỏng và rời rạc bay tha thểu trên cao. Đƣờng chân trời mờ mờ xa ngái. Một vài gò mả loang lổ dƣới chòm trâm bầu. Tiếng chim kêu nhỏ từng giọt thiu thỉu. Mùi rạ mới quyện với bùn tanh tanh. Bầy vịt rúc đầu vào nách, ngủ ơ hờ dƣới bóng cây tra treo từng chùm bông vàng tuyệt vọng lay nhƣ những chiếc chuông câm. Cảnh không đổi, ngƣời cũng khơng, cứ ngồi ngốy mãi vết thƣơng cũ, nhỏ nƣớc mắt”.

“Những cánh đồng trở thành đô thị; những cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị của nƣớc, từ ngọt sang mặn chát; những cánh đồng vắng bóng ngƣời, và lúa rày mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xƣa ngẽn trong bùn quánh giờ đang vất vơ kiếm sống ở thị thành. Những cánh đồng đó, đã hất hủi cây lúa (và gián tiếp từ chối đàn vịt)”.

“Hai đứa nhìn nhau khóc, tơi đã mơ thấy ngôi mộ của mình, nhƣ chiếc giƣờng giữa bốn bề đồng nƣớc...”

“Tôi vừa sợ, vừa biết ơn những ngƣời nhƣ thế này. Họ làm cho chúng tôi cảm thấy bớt hoang dã, làm chúng tôi hiểu rằng, ngay cả trên những cánh đồng hoang liêu nhất thì chúng tơi vẫn bị ràng buộc bằng hàng vạn luật lệ”.

“Suốt những tháng năm sống tù đọng trên đồng, tơi có biết ai ngồi những ngƣời đàn ông quê mùa cũ kỹ”.

“Bây giờ, gió chƣớng non xập xoè trên khắp cánh đồng Bất Tận (tên này tôi tự dƣng nghĩ ra)”.

“Đơn giản là ngay bây giờ, trên cánh đồng này, cũng đang lảng vảng những thằng Hận, chúng lớn hơn, cũng thất học, hung hãn. Bọn ngƣời này cƣớp vịt ở các bầy khác (trong đó có của chúng tơi) bằng cách lén phết sơn đen lên đầu những con vịt và phơ phởn đến nhận chúng là của mình, hiển nhiên mang đi. Bắt đầu xảy ra vài cuộc xô xát trên đồng, ngƣời ta đem hết những bản năng hoang dã của mình ra để giành lại miếng ăn”.

Lỡ mùa:

“Ông Ba Già mất ngủ từ lúc trời sập sận mƣa mùa. Rồi ngƣời ốm sọm, con mắt trõm lơ. Cơm chiều nghe mƣa, ông bỏ đũa. Nửa đêm nghe mƣa, ơng chồng dậy, ra đứng chái sau, ngó về phía đồng đất tối mịt. Ngồi ấy, đất bắt đầu mềm lại, từng thớ vỡ ra, tràn xuống chỗ nẻ. Cỏ bỏ lớp áo vàng cháy, mặc vào mình một màu xanh muốt, đã ba mùa khơng cày bừa, đất Trảng Cò thành miền cỏ hoang, thằng Đất Anh lùa vịt đi ăn bị cỏ cắt nát da, nó cằn nhằn, "Nội tính sao chớ mấy ổng để vầy hồi chắc ruộng mình thành rừng q, nội”.

Chiều vắng:

“Bà đứng chận ở cửa, mặt thản nhiên, lạnh tanh nhƣ đồng, bảo "Ở đây

khơng có gì liên quan tới cậu. Con tơi nó ra chợ ở rồi, cịn con cậu hả ? Ra bãi rác ngồi trạm xá xã mà kiếm".

Đau gì nhƣ thể:

“Nhƣng bây giờ chỉ cịn một mình nó ngồi đây, giữa đồng khơi, đến lúc sƣơng xuống ƣớt đầm một vai tóc nó mới đứng dậy ra về”.

“Hai mƣơi hai tuổi, ông già tơi đã giao cho cái máy suốt Bình Thủy, hễ lúa chín là tơi tha thủi một mình ngủ giữ máy giữa đồng khơi. Anh nhà văn không biết chớ, ngủ trên đồng buồn thê thiết lắm”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)