THỐNG KÊ VỀ DÕNG SÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 113 - 119)

PHỤ LỤC I : CẤU TRÖC LẶP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ

PHỤ LỤC III THỐNG KÊ VỀ DÕNG SÔNG

Bến đị xóm Miễu:

- Lƣơng biết Bông từ hồi Bơng cịn đi học. Bông mê đi sơng, lần nào nó cũng năn nỉ Lƣơng lén bà chủ bến cho nó ăn gian thêm mấy bận nữa.

- Lƣơng ăn trên sông, ngủ trên sơng nên khơng biết ở phía bờ, ngƣời ta đƣa đẩy cuộc đời Bông nhƣ thế nào. Nhƣng thế nào thì Bơng chắc cũng giãy dụa, quặn đau nhƣ nƣớc ở ngã ba Vàm vậy.

- Lƣơng chỉ nghe ngƣời xóm Miễu qua đị nói lại. Lƣơng khơng bỏ đi đâu khỏi đôi chèo. Lƣơng khơng rành gì ngồi cái bến, dịng sơng, đất đai xóm Miễu. Lƣơng chờ Bơng về.

- Má nó có một chiếc xuồng cũ, hai bên be bể nhƣ cá chốt rỉa, bà bơi đi vớt chai nhựa dƣới sơng. Ba nó đi nhậu, nhậu xong về đánh má con nó. Lớn lên, mỗi lần qua đò, Bơng thơi vọc nƣớc, nó ngồi nhìn đăm đăm xa xa. Con sơng Thủ đến ngã ba Vàm bỗng cuồn cuộn quặn đau khi hòa dòng Gành Hào ra biển.

Biển ngƣời mênh mông:

- Trời mƣa dầm, ông già đội áo đi kiếm cóc, rắn mối cho nó ăn. Vui buồn gì cũng tía tía con con. Có đêm con bìm bịp kêu suốt, những tiếng bịp bịp ngắn ngủn buồn thiu thỉu, ơng bảo với Phi, nó nhớ sơng đó. Lúc nào qua thấy nhớ sơng nó đều kêu nhƣ vậy. Ơng kể, hồi trẻ, ơng tồn sống trên sơng, ơng có chiếc ghe, hai vợ chồng lang thang xứ nầy xứ nọ. Gặp mùa lúa thì gặt mƣớn, gặp vịt bầy đổi đồng thì chở th gặp rẫy bí, rẫy khóm thì mua về bán lại chợ nổi Cà Mau, nƣớc ngƣợc cắm sào đậu lại thổi cơm, bìm bịp kêu, nƣớc bị lên bãi, ơng cho ghe ra bến.

Cái nhìn khắc khoải:

- Tới đây, nhậu nhẹt, nợ nần, chị ra gánh trả. Nợ nhiều quá, mấy cái qn tạp hóa địi lấy xuồng, nửa đêm chồng chị trốn đi, bỏ chị lại. Không biết quê chồng, khơng về đƣợc q mình, chị ra bờ sơng ngồi khóc.

- Ở đây, trăm ngả sơng nuớc, làm sao mà kiếm. Tin tức ngày càng vắng. - Mùa đến sớm. Vì vậy mà nắng rất dài. Mới rồi, chúng tơi dừng chân ở một xóm nhỏ bên bờ sơng lớn mênh mang.

- Mọi ngƣời không thất vọng, họ cho thời gian lùi lại xa xa, thì ra cũng đã có điềm báo trƣớc mối nhân duyên này tan rã, ngay cái bữa đầu tiên, ngay lần gặp đầu

khỏi một qng nhƣng vì mủi lịng, cha quay mũi lại. Cha hỏi, cô về đâu tôi cho quá giang.

- Tôi và Điền ở lại ghe, tơi nói, ngủ ở đây gió mát quen rồi, với lại, tụi tui phải giữ đồ. Nói tới chỗ này tơi mắc cƣời muốn chết, chiếc ghe tơi tả, đáng giá gì đâu mà giữ. Có mấy ơng thống kê gì đó làm chứng, mấy ổng đã ngao ngán nhƣ thế nào khi thấy chỗ ở ngang mét hai dài ba mét mốt cho ba nhân khẩu, điều tra thêm thì phƣơng tiện nghe nhìn giải trí chỉ cái radio trị giá mƣời bốn ngàn, nguồn nƣớc sinh hoạt từ sơng, thu nhập ờ thì vài ba triệu một năm, tuỳ vào ơng trời, nhƣ năm nay, thì trắng tay…

- Cuối cùng, chị đƣa nhỏ con về chơi bên ngoại, và trong lịng chị em tơi bùi ngùi tiễn nó đi nhƣ đƣa tiễn một cuộc đời. Mai nó vẫn sống, nhƣng mà sống khác. Rồi chị quay lại, ra bực sơng, ngồi đắm đuối nhìn ngơi nhà của chúng tơi, “những ngày sắp tới của mình ra làm sao, ta?”.

- Và nghe cha tôi than, tôi chán cái nhà này quá rồi, thì cũng nên hiểu là khơng có cái nhà nào cả. Nhà chúng tôi là cái này, là cánh đồng nào đó, con sơng nào đó...

- Vậy thì, cha ơi, quay lại làm gì, tơi than thầm khi nghe tiếng chân ông nôn nả, giận dữ lỏm thỏm trên mặt nƣớc. Cha tôi lao vào, gầm gừ nắm cổ một tên bật ngửa ra đằng sau nhƣ một ngƣời cố cất cái vó sơng nặng nề, đẫm nƣớc.

- Trời ơi, tại sao tơi khơng nhận ra điều đó, ngay lúc ấy (để giấu kín nỗi ám ảnh trong lịng, giả đị tƣơi cƣời với má, xem nhƣ khơng có chuyện gì, để chiều chiều cùng má ra sông, hỏi nhau, khơng biết chừng nào thì cha về)

- Những chiều ghe chúng tơi đi ngang qua những ngƣời đàn bà ngồi giặt giũ dƣới bến sơng, tơi hay hỏi lịng, có phải tơi vừa ngang qua má đó khơng.

- Má tơi hay mang xoong chảo ra bực sông chùi lọ nghẹ, sẵn đón ghe hàng bơng mua ít rau cải tƣơi và bán lại những qy chuối chín bói trong vƣờn.

- Từ chỗ này ngó ra sơng, nếu không vƣớng cái bờ đất Điệp có thể thấy những chiếc xuồng đi chợ sớm trảy qua. Bây giờ chỉ nghe gió từ ngồi kinh rần rần rƣợt đuổi nhau qua đám dừa nƣớc thốc vào mái lá phần phật.

Đau gì nhƣ thể

- Hồi đó, ơng cũng tƣởng, chuyện qua rồi. Hai ba con ông ra khỏi cổng uỷ ban, nắng bồn chồn úa vàng trên mặt sơng (màu trời đó hay trở về trong những giấc mơ ơng, khi giật mình thức dậy, mắt ơng ln ln đầy nƣớc).

Dịng nhớ

- Đó là lúc “ổng”, tức ba tôi chống cây gậy khật khừng lang thang xuống bến. Ông dừng lại chỗ mấy cây tra, lấy tay rờ rẩm, săm soi từng cái lá, cái bông nhƣ tay bắt mặt mừng thằng bạn lâu năm mới gặp. Rồi ông lần ra tới đầu bến, đứng dƣới hàng mấm già ngày xƣa ông trồng để giữ đất cho khỏi lỡ, để mặc cho mấy cái hoa nắng vàng xơ rơ đậu xuống cái đầu húi cua, bạc trắng của mình, ơng già thao thiết nhìn ra sơng. Chỉ vậy thơi rồi khật khừng quay lên, cái chân trái yếu ớt nhƣ tựa hẳn vô cây gậy, cứ mỗi lần chân bƣớc, đầu gậy lại xốy sâu vơ đất một lổ trịn trịn.

- Ba tơi là ngƣời của sơng. Khơng phải ông nhớ vƣờn xƣa mà chống gậy về, ông nhớ sông, một ngày ba bốn lƣợt lủi thủi chống gậy ra bến, đơi mắt nhƣ đang nhìn da diết, mà khơng biết nhìn ai, chỉ thấy mơng mênh vậy thôi. Chơ vơ, cô độc. Tựa nhƣ ông đang ở đây nhƣng tâm hồn ông, trái tim ông, tấm lịng ơng chảy tan vào dòng nƣớc tự lâu rồi.

- Tơi… tơi chiêm bao thấy cháu nó hồi, chiêm bao lãng nhách hà, tự nhiên tơi thấy con tơi biết nói, nó biểu má đừng bỏ con, trời ơi, tiếng nó thấy cƣng lắm kìa, vía tơi trả lời, mẹ sẽ sống trên sơng hồi, hồi hồi với con, vía tơi thấy nó cƣời…” Dì nói một hơi dài, giọng dì hơi nghẹn lại,

- Tháng sau, má tơi quyết định gom mớ của cải cả nhà có đƣợc ra chợ, mua cái nhà. Ba tơi ít chút ít nghề mộc nên nhận đóng tủ, bàn ghế ở nhà, má tơi chiên đậu hủ bỏ mối, chị tôi mở tiệm may, tôi vào Đại học. Mọi thứ đƣợc sắp đặt lại, mới

vẫn tiếp tục chảy mãi trong hồn ơng. Mà, chính má tơi cũng khơng qn cái hình ảnh cái rổ úp chén đan bằng nan tre đã xỉn màu, trên đó có cái dĩa, cái tơ và ba cái chén, ba đôi đũa nhƣ thuở ngƣời đàn bà trên ghe cịn ngun một gia đình.

- Đó là nỗ lực cuối cùng má tơi làm để chấm dứt cái cảnh ba nằm bên má mà hồn vẫn hƣớng về những dịng sơng miên man chảy.

Hiu hiu gió bấc

- Họ thƣơng nhau từ lúc hai ngƣời mới 22, 24 tuổi. Thời đó, tuổi đó, ngƣời ta thƣơng khơng nhìn gia cảnh, địa vị. Tuổi đó, ngƣời ta u khơng ngại ngần, không e dè, rà cản, họ để lịng tự nhiên nhƣ dịng chảy của sơng.

Làm má đâu có dễ

- Tan hát rồi, chị Diệu với Thu Mỹ ngồi mãi ngồi bến tàu bên bờ sơng Ơng Trang. Gió lạnh thổi hiu hút.

Lý con sáo sang sơng

- Trăm ngã sơng, ngàn ngõ xóm, Phi rành đất này nhƣ ơng thổ địa. (Sông đi vào cách nói của ngƣời dân, nói ai đó thơng thuộc địa hình, ngƣời Bắc vẫn nói ngƣời đó “am tƣờng mọi ngóc ngách”, nhƣng ngƣời Nam Bộ lại nói ngƣời đó rành trăm ngả sơng, ngàn ngõ xóm).

- - Mày hát hay vậy sao khơng kiếm dịp đi thi? Nó cƣời:

- Thôi, giọng ca tao, thiếu sông, thiếu nƣớc, coi nhƣ hết hay rồi.

Một dịng xi mải miết

- Nhƣng bây giờ, hết thảy mọi ngƣời đều mong anh trở lại, thâm tình cũng nhƣ nƣớc dƣới sơng, có chảy đi đâu, có chém vè ở đâu cũng hợp lại một dịng xi chảy mãi.

Ngọn đèn không tắt

- Ông nội để lại cho nó một trọng trách nặng nề. Nó vừa đƣa tay vịn tấm cao-su che nƣớc mặn khỏi tạt vào mặt, vừa suy nghĩ lung lắm. Nó nhìn đăm đắm ra

sơng Lớn, những con sóng chạy rƣợt nhau mê mải tới bạc mái đầu. Có con sóng nào trẻ không mà lƣợn nào cũng trắng.

Ngƣời năm cũ

- Hiên tƣởng nhƣ mình đang đi trên con tàu cuộc đời ông và đã qua bao ngoặc trái ngoặc phải, leo bao đồi dốc, băng qua những cây cầu sang sông rồi một ngày, Hiên nhìn thấy má mình nhƣ một ga xép hiện rõ dần lên trong đêm tối.

Nhớ sông

- Mỗi lần qua sông Cái Lớn, Giang lại nghĩ chắc tới già, tới chết, mình sẽ chẳng bao giờ rời chiếc ghe nhỏ này đâu. Cũng khúc sông này, năm Giang mƣời tuổi, má Giang chết. Hơm đó, trời mƣa nhỏ nhƣng gió nhiều, gió bạt tay chèo liêu xiêu. Nƣớc từ vàm sông cuồn cuộn đổ ra. Chiếc ghe bạt nƣớc tấp vơ sà lan chở cát. Ơng Chín, ba Giang, chống đằng mũi; má Giang, chống đằng lái. Giang ngồi trong mui ghe, ơm con Thuỷ vào lịng. Giang thấy rõ ràng lúc cây sào trong tay má đang chỏi vào thành sà lan trƣợt hƣớt lên, má ngã xuống, đầu má đập vào cái gờ sắt, đơi chân cịn bíu vào ghe. Rồi má cong lại nhƣ chiếc võng, hụp vào sơng.

- Gia đình ơng Chín sống hẳn trên ghe. Cảnh của ơng cũng buồn lắm. Nhà nghèo, ra riêng, gia đình chỉ cho hai cơng đất. Năm Giang ba tuổi, Giang lên sởi. Ơng Chín bán đất cứu con. Số tiền cịn dƣ lại, ông mua chiếc ghe nhỏ đi bán hàng bơng. Cả nhà dắt díu nhau linh đinh sơng nƣớc.

- Sau này khi vợ chết, khơng hồn tồn vì miếng ăn mà cả nhà ơng Chín trơi dạt hết dịng sơng này đến con kinh kia.

- Giang lấy chồng hơm mƣời chín tháng hai, khi dọc những triền sơng, trên những đám chùm gọng, những rặng ráng... loài chùm gởi tơ hồng phủ lên một màu vàng óng, rồi chi chít những bơng hoa trắng con con nhƣ hột tấm mẳn.

- Con Thuỷ ngỡ ngàng nhìn vào mớ vàng rồi nó lặng lẽ bị ra ngồi mũi ghe. Nó sợ cịn ngồi trong đó, chút nữa thơi nó sẽ bật khóc vì thƣơng mình, thƣơng ba. Con Thuỷ biết khi bỏ lại sau lƣng hơn nửa đời sông nƣớc, ơng Chín hẳn sẽ buồn lắm, đau lịng lắm.

Qua cầu nhớ ngƣời

- Nhƣng mơ ƣớc về một cây cầu vẫn âm ỉ trong lòng của nhiều ngƣời Đội Đỏ, những ngƣời chiều chiều ra bờ sông để nhớ nhau.

- Má cắc cớ hỏi chơi (vì trong bụng đã có câu trả lời), "Ngồi này gió sao khơng vơ nhà?". Anh Hai, anh Tƣ chỉ lặng lẽ cƣời cƣời, khơng nói, ngó qua bên kia bờ sơng Dài.

- Anh thƣờng nói với má anh quên chị Nhiễm rồi, nhƣng anh ra sơng vì nhớ thằng Dƣơng. Nhớ q chừng, ƣớc gì có thể chạy vù qua thăm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 113 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)