Dùng các cấu trúc câu đăng đối về ý nghĩa, thanh điệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 82)

CHƢƠNG I : TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GĨC ĐỘ VĂN HỐ

b. Dùng các cấu trúc câu đăng đối về ý nghĩa, thanh điệu

Thủ pháp này đƣợc dùng đan xen trong các câu, các đoạn, góp phần tạo sự trơi chảy về mặt ý nghĩa và cảm xúc trong câu văn. Có những cấu trúc đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ còn sử dụng lại trong các tác phẩm khác. Nhìn chung chị thƣờng tạo sự đối lập bằng cách sử dụng các từ trái nghĩa. Ví dụ nhƣ trong

Cánh đồng bất tận: “Cả xóm tƣng bừng, kẻ mừng vì vợ mình chƣa bỏ theo trai,

ngƣời vui vì con đàn bà đẹp nhất xóm đã đi rồi, khỏi lo ơng chồng suốt ngày

thịm thèm dịm ngó, cũng có ngƣời buồn, ghe vải chắc chẳng quay lại xóm

này”, và “Họ có nhà để về, chúng tơi thì khơng. Họ sống giữa chịm xóm

đơng đúc, chúng tơi thì khơng. Họ ngủ với những giấc mơ đẹp, chúng tơi thì khơng”. Rồi trong Dòng nhớ: “Năm nầy qua năm khác mình đƣợc sống

chung với ảnh, ban ngày ngoài ruộng, ban đêm chung giƣờng. Ngó mặt nhau ăn cơm, ngủ cũng đâu mặt lại ngủ… Còn ngƣời ta, nhớ thƣơng đứt ruột

cũng đành ngồi đây ngó lên, giữa đƣờng gặp nhau chỉ nhìn vậy thơi mà khơng chào hỏi tiếng nào”. Hiu hiu gió bấc: “Tía đầu bạc rƣợt thằng con đầu xanh

chạy cà tƣng đuổi nhau lòng vòng quanh mấy cây me già ngoài mé lộ”. Trong

Chiều vắng: “Bởi mỗi khi gặp nhau, lòng ngƣời này chỉ tồn những ốn giận,

những nỗi đau, cịn ngƣời kia tràn đầy niềm yêu thƣơng vô vọng mà họ đã

khơng cịn ở tuổi hai, ba mƣơi để nói ra tâm trạng ấy bằng lời”. Trong Nhớ sơng: “Bây giờ hỏi lại Giang nói khơng có con kinh, con rạch nào mà ghe chƣa

đi qua, khơng có đƣờng ngang ngõ tắt nào mà ơng Chín khơng biết. Xi dịng,

ngƣợc dịng, con nƣớc kém, con nƣớc rong…”. Trong Làm mẹ: “Dì Diệu tính

từng ngày, từng bữa. Chị Lành tính từng ngày từng bữa. Ngƣời trông cho mau, ngƣời trông đừng bao giờ đến”, v.v.

Ngoài ra, trong thủ pháp này, Nguyễn Ngọc Tƣ cịn sử dụng những câu có quan hệ từ theo kiểu đối lập nhƣ: “Cái nắng xuân kỳ lạ, không gay gắt đỏ,

không nhàn nhạt nhƣ nắng chiều hè mà vàng thắm thiết nhƣ mầu bông sao

nhái” (Giao thừa).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)