Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 88)

CHƢƠNG I : TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GĨC ĐỘ VĂN HỐ

c. Phân tích tâm lý nhân vật qua những bổ sung trong ngoặc đơn (nét nghệ thuật đặc

4.1.4 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ

Về nét nghệ thuật này cho tới nay vẫn còn đƣợc tranh luận rất nhiều. Có ngƣời cho rằng Nguyễn Ngọc Tƣ đã lạm dụng quá nhiều ngôn ngữ địa phƣơng trong khi viết văn, gây khó hiểu cho độc giả trƣớc những từ ngữ chỉ đƣợc dùng trong phạm vi địa phƣơng hoặc một vùng nhỏ. Tuy nhiên cũng có ngƣời lại cho rằng chính yếu tố đặc trƣng riêng về mặt ngơn ngữ đó đã tạo cho Nguyễn Ngọc Tƣ một phong cách không lẫn với ai và nhƣ Huỳnh Cơng Tín, trong bài viết

Nguyễn Ngọc Tư – Nhà văn trẻ Nam Bộ, anh đã chia sẻ về việc làm từ điển từ ngữ

Nam Bộ và những tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tƣ đã giúp anh nhiều trong công việc nhƣ thế nào.

Cịn theo chúng tơi, qua q trình tìm hiểu tác phẩm của các nhà văn Nam Bộ thế hệ trƣớc nhƣ Lý Văn Sâm, Đồn Giỏi, Bình Ngun Lộc, Sơn Nam, chúng tơi ghi nhận một điều, Nguyễn Ngọc Tƣ chính là ngƣời đã đƣa lời ăn tiếng nói của ngƣời dân Nam Bộ vào văn chƣơng nhiều nhất. Nói một cách ƣớc lệ thì nếu ta đọc tác phẩm của các nhà văn đó, ta thấy có rất nhiều đoạn văn họ viết khơng có gì khác với ngơn ngữ của các nhà văn miền Bắc, ví nhƣ đoạn văn này của nhà văn Đồn Giỏi, “Ngƣời Cà Mau sống trƣớc hết bằng tấm lịng. Họ khơng so đo tính tốn. Ngày họ tới đây chỉ có mỗi chiếc xuồng, một con dao rựa về một con chó. Trong chốn cơ đơn đầy nguy hiểm này, con chó là bạn trung thành duy nhất. Họ khơng bao giờ ăn thịt chó. Của cải họ ở ngay dƣới nƣớc, trong rừng, miễn có sức bỏ ra là thu vào ngay trƣớc mắt. Điều đó cắt nghĩa tại sao những con ngƣời ở đây đều là những ngƣời trọng nghĩa khinh tài” [5;624], nhƣng nếu ta đọc văn của Nguyễn Ngọc Tƣ, ta sẽ thấy hiếm có đoạn văn nào của chị thiếu đi cái chất của

chẳng nhìn, chớ thèm cƣời nói”, hay “giữa hai bài hát có mục “nhắn tìm con” buồn ác chiến (Cải ơi); chị cũng không ngại dùng những tiếng địa phƣơng vốn không thật sự phổ biến nhƣ “bú thép”, “xửng vửng”, “tệ hệ”, “mằn nắn”, v.v. Trong khi các nhà văn Nam Bộ lớp trƣớc cố gắng viết sao cho ngôn ngữ văn chƣơng của họ “phổ cập” đƣợc với cơng chúng cả nƣớc thì Nguyễn Ngọc Tƣ lại chọn con đƣờng trung thành với phƣơng ngữ, bởi nhƣ có lần cơ đã nói, nếu khơng viết vậy cơ sẽ đánh mất tính tự nhiên của tác phẩm.

Theo chúng tôi, chúng ta hãy khoan bàn tới vấn đề những phƣơng ngữ Nguyễn Ngọc Tƣ sử dụng trong truyện ngắn của chị có khó hiểu hay khơng mà hãy thử nhìn lại một số trƣờng hợp cụ thể để thấy rằng, Nguyễn Ngọc Tƣ vừa sử dụng phƣơng ngữ một cách có ý thức, vừa không quên tạo dựng một bối cảnh giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc những phƣơng ngữ đó. Ta nhớ trong truyện ngắn Nỗi buồn rất lạ, có chữ “tệ hệ”. Nếu bình thƣờng, có lẽ khơng mấy ngƣời hiểu hai chữ đó nghĩa nhƣ thế nào, nhƣng nếu đặt vào câu nói: “Mày nói làm sao chớ, thằng Tƣ Đờ đâu có tệ hệ vậy, tao biết nó mấy chục năm trời…”, thì có lẽ ai cũng hiểu đƣợc “tệ hệ” nó có một phần nghĩa là “tệ”. Cũng nhƣ vậy, với từ “bú thép”, ta cũng hiểu đƣợc phần nào ý nghĩa của từ này thông qua câu “Những ngƣời đàn ông chuyền tay nhau dỗ dành đứa trẻ thiếu hơi ấm mẹ. Những ngƣời đàn bà cho anh bú thép, để con khóc ngoe ngóe trên giƣờng”, vậy “bú thép” có nghĩa là “bú chực” vì những ngƣời đàn bà đó vì cho anh “bú thép” mà phải để con khóc ngoe ngoé trên giƣờng. Một trƣờng hợp nữa là hai chữ “mằn nắn”, nếu để trong câu “San bảo, nghề của em còn bạc hơn, bạc tại chỗ, những thằng mằn nắn mình, kêu mình bà xã ơi, cƣng ơi, tồn là tụi coi khinh mình nhƣ rác” thì có lẽ khơng ai thắc mắc là họ khơng hiểu có nghĩa là gì. Nhƣ vậy theo chúng tơi, Nguyễn Ngọc Tƣ đã chọn cho mình một hƣớng đi khác, chị viết bằng chính những phƣơng ngữ tích luỹ đƣợc trong đời sống cũng nhƣ tiếp thu thêm từ sách vở cùng nhiều nguồn tƣ liệu khác, và chính việc vận dụng phƣơng ngữ đầy ý thức đó đã tạo nên một sự tiếp nối và bổ sung mạnh mẽ cho kho tàng phong phú của ngôn ngữ Nam Bộ.

4.2 Những đặc trưng nghệ thuật trong bút pháp viết truyện của nhà văn Đỗ Bích Th

4.2.1 Ngơn ngữ - điểm nhìn ra chất văn hố của người dân tộc trong tác phẩm của Đỗ Bích Thuý

Theo chúng tôi, nét tinh tế nhất và cũng là điểm nhìn văn hố nổi bật hơn cả trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Đỗ Bích Thúy là những phát hiện cũng nhƣ khả năng vận dụng thành thạo của chị về mặt ngôn ngữ của những ngƣời dân tộc thiểu số - đối tƣợng chị tập trung khắc hoạ. Ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số có thể khác nhau nhƣng thƣờng gặp nhau ở các điểm, đó là ngôn ngữ phản ánh những nét văn hố, tập tục của dân tộc đó, ngơn ngữ là biểu hiện của kiểu tƣ duy mang tính hình tƣợng, hình ảnh cụ thể và những cách nói ví von độc đáo.

Trƣớc hết ta đi vào đặc điểm thứ nhất, ngôn ngữ của các nhân vật trong tác phẩm văn xi Đỗ Bích Th là ngơn ngữ phản ánh những nét văn hoá, tập tục của dân tộc. Ở truyện ngắn Gió khơng ngừng thổi, khi khắc hoạ tâm trạng nhân

vật Kía với những dằn vặt, day dứt khi mơ hồ nghĩ về đứa con chị không mong muốn nhƣng vẫn phải sinh ra: “Hàng ngày Kía sẽ phải nhìn thấy nó, đối diện với nó, ơm ấp nó, trời ơi, thế thì có tội lớn q, thế thì có chết khơ bảy lần, chết ƣớt mƣời lần cũng không gột rửa hết”. Rõ ràng đây là cách nói của ngƣời dân tộc thiểu số bởi ngƣời Kinh, nếu trong một hồn cảnh tƣơng tự cũng có cùng suy nghĩ hẳn sẽ nói khác, có thể là “thế thì có chết đi trăm lần, nghìn lần thì cũng khơng hết tội” chẳng hạn. Hay nhƣ trong truyện Mần tang mọc trong núi, khi Liêu xin bà cô cho mấy chị em đi chơi chợ, bà cơ hỏi đi chợ làm gì, Liêu bảo muốn đi để xem ngƣời bản khác mua gì bán gì và xem họ ăn Tết có giống mình khơng thì bà cơ bảo: “Kệ ngƣời ta. Bếp nhà mình cháy ở nhà mình, bếp nhà họ cháy trong nhà họ…” Với ngƣời dân tộc thiểu số ở Tả Gia, cái bếp là linh hồn riêng của mỗi nhà, không bao giờ đƣợc để ngọn lửa trong bếp tắt lụi và có thể coi, bếp chính là biểu tƣợng của một cuộc sống vẫn đang tiếp diễn dƣới mỗi mái nhà. Trong khi đó, cũng với ý câu này, ngƣời Kinh thƣờng nói: “Kệ ngƣời ta, đèn nhà ai nhà ấy rạng”, đây chính là nét khác biệt trong cách dùng ngôn ngữ của ngƣời dân tộc thiểu số.

Chúng ta nhớ là trong truyện ngắn Cái ngưỡng cửa cao, khi Sƣơng từ biệt Sính để trở về vùng xi, Sính vơ cùng đau khổ. Anh tự dằn vặt mình đã khơng thể làm gì giữ đƣợc chân Sƣơng ở lại. Sinh nghĩ về sự ra đi của Sƣơng giống nhƣ một ngƣời leo dốc, “leo dốc thì khó chứ xuống dốc thì dễ lắm”. Trong tƣ duy của ngƣời dân tộc thiểu số, một lựa chọn, một quyết định khó khăn trong cuộc đời đƣợc biểu đạt bằng hành động cụ thể, và những hành động đó cũng gắn liền với các trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày của họ. Cũng rất gần với cách nghĩ này là tâm trạng của Kim trong Bóng của cây sồi sau khi bị lão bố Sành giở trò đê tiện, “Ngã

xuống dốc rồi mới biết leo ngƣợc trở lại thật khó nhọc, vậy mà…” Ở đây chúng ta thấy Đỗ Bích Thuý đã tạo đƣợc sự thống nhất về ngôn ngữ tâm lý, ngôn ngữ biểu đạt của nhân vật trong hệ thống các tác phẩm của chị.

Có thể lấy một ví dụ khác nữa về sự thống nhất ngôn ngữ này. Nếu trong truyện ngắn Gió khơng ngừng thổi, Đỗ Bích Th viết về nhân vật Kía nhƣ thế

này: “Tại sao một ngƣời đàn bà không để đƣợc nữa lại cứ nở ra nhƣ một bông hoa chuối đỏ rực, căng mọng thế này”, thì trong tiểu thuyết Bóng của cây sồi, một lần nữa lối ví von đó lại đƣợc vận dụng, “Kim nhƣ bông chuối rừng đỏ rực rỡ giữa màu xanh sẫm của rừng đại ngàn, càng không cố ý chăm chút cho bề ngồi thì vẻ đẹp của Kim càng lộ ra”. Từ hai ví dụ nhỏ này có thể thấy, Đỗ Bích Th rất có ý thức trong việc khai thác và vận dụng lời ăn tiếng nói của đồng bào dân tộc thiểu số, và ngay trong quá trình vận dụng, chị ln tìm tịi và khám phá những cách thể hiện khác để sự ví von đó khơng lặp lại sáo mịn mà vẫn tƣơi tắn, sinh động, hợp với hồn cảnh và tính cách nhân vật.

Cũng trong đặc điểm này, ta thấy ở truyện ngắn Con dê bốn mắt, ở đoạn bà mối do nhà vợ chồng Dấn nhờ đến nhà Thào Chá Cáy để hỏi cƣới con gái của hai vợ chồng này cho con trai họ, Đỗ Bích Thuý viết:

“Bà mối đến nhà Thào Chá Cáy. Hai vợ chồng Cáy đang ngồi tẽ ngô giống. Thấy bà mối vào, lẳng lặng đứng dậy, khơng nói khơng rằng. Bà mối ậm ừ lấy giọng:

- Ơng Cáy bà Cáy à, nhà ơng Dấn túng bấn quá không biết nhờ vả đâu, nay nhờ tơi đến nói với ơng chia cho ít thóc giống.

Ơng Cáy:

- Thóc thì có đấy nhƣng khơng đƣợc tốt lắm, gieo nó xuống cịn phải mất cơng chăm bón nhiều, khơng dám chia cho nhà ấy đâu.

Bà mối:

- Hạt giống chƣa tốt nhƣng có mảnh đất tốt, có tấm lịng rộng rãi thì khơng sợ gì mất mùa ơng ạ.

Bà Cáy:

- Không dám đâu, không dám đâu. Nhờ bà về nói hộ, núi ấy cao quá, nhà này không chèo đƣợc.

Bà mối cầm chén nƣớc, uống ực:

- Thế là ông bà chê rồi, tơi về vậy. Nhƣng tại sao chứ, chê thằng Dí bé quá hay là…”

Rõ ràng nếu chỉ tách riêng đoạn này ra trong tổng thể truyện thì ai cũng tƣởng họ đang nói chuyện vay mƣợn thóc giống nào đó, nhƣng cuối cùng, sau một hồi “thƣơng thuyết” thì vấn đề lại là chuyện hỏi cƣới vợ cho con trai nhà Dấn. Các nhân vật tham gia đối thoại khơng nói trực diện vào vấn đề mà chỉ bóng gió đề cập, song cả hai phía đều hiểu rõ ý nhau. Nét tinh tế trong đối thoại đó đã đƣợc Đỗ Bích Th ghi lại. Có một điều ta dễ nhận thấy, các nhân vật trong truyện ngắn của cây bút nữ này thƣờng khơng nói nhiều, và khi nói, họ cũng thƣờng nói rất ngắn, rất cơ đọng, nội dung chuyển tải trong ngơn ngữ vì thế cũng dồn nén nhiều hơn. Chẳng hạn nhƣ đoạn mẹ Dân nói với Dân khi nhận thấy thằng con trai mình bắt đầu manh nha lối ăn ở hai lòng trong truyện Mặt trời lên, quả

cịn rơi xuống: “Vào mà ngủ một tí đi. Chăn nhà mình có rận thì cũng phải đắp,

đắp chăn nhà ngƣời khác là thành ngƣời nhà họ, chết đi thành con ma đói ma rét nhà họ, thế là sƣớng hay khổ?”

Cùng với hai đặc điểm trên, chúng tôi nhận thấy trong tác phẩm của Đỗ Bích Th cịn sử dụng khá nhiều lối ví von thú vị của ngƣời dân tộc thiểu số ở

đọc lên, ta cảm nhận rõ nét tƣ duy của ngƣời miền núi trong cảm nhận so sánh các sự vật, sự việc. Chúng tôi đã thống kê tất cả những trƣờng hợp sử dụng nghệ thuật ví von theo lối này ở phụ lục IV của luận văn, ở đây chỉ xin trình bày những điểm khái qt nhất. Theo chúng tơi, có hai lối ví von phổ biến nhất trong tác phẩm của Đỗ Bích Th, đó là ví von sự vật, sự việc với các hiện tƣợng thiên nhiên và ví von sự vật, sự việc diễn ra xung quanh với chính những điều thân thuộc của cuộc sống hàng ngày.

Ở lối ví von thứ nhất, theo chúng tôi, do môi trƣờng sống của ngƣời dân tộc thiểu số rất gần gũi với thiên nhiên, tất cả các hoạt động đáp ứng nhu cầu sống của họ đều phụ thuộc rất nhiều vào đất, nƣớc, cây cối xung quanh, vậy nên phần nào dễ hiểu khi ta thấy có rất nhiều trƣờng hợp, nhân vật trong tác phẩm của Đỗ Bích Th nhìn nhận, đánh giá sự việc bằng thƣớc đo của thiên nhiên. Ta lấy ví dụ, trong truyện ngắn Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá có những câu ví von nhƣ: “Mẹ Hoa về làm cái gia đình đang yên ổn nhƣ tổ chim trên cao lộn tung cả lên”; và “May bảo với bố, mẹ Hoa chỉ nhƣ con thú hoang ở đâu lạc vào nhà mình thơi, lúc nào khơng muốn ở nữa thì khắc bỏ đi”. Hay nhƣ trong truyện Giống như cái cối

nước lại là một lối ví von nhƣ thế: “Sinh là một cái cây thẳng, khơng sợ gió mƣa

sấm chớp, Sinh là một con suối mạnh mẽ lúc nào cũng chảy băng băng cơ mà”; và “Giờ thì Vi đã nhƣ một bơng hoa tam giác mạch cuối mùa, từ màu xanh chuyển sang màu hồng, từ màu hồng lại sang màu trắng, rồi tàn úa dần”, v.v.

Cịn với lối ví von thứ hai, ta thấy ngƣời dân tộc thiểu số cũng thƣờng có thói quen nhìn nhận sự vật, sự việc theo lối so sánh với những điều đã diễn ra hàng ngày trong cuộc sống, những điều đã trở nên rất thân thiết với họ và đơi khi cịn gắn liền với cả những tập tục, lề thói của cả một cộng đồng, dân tộc. Trong truyện ngắn Đá cuội đỏ, ta bắt gặp một cách ví rất độc đáo thế này: “Con suối gắn với cuộc đời mỗi ngƣời miền núi nhƣ cái đai lƣng trên váy áo con gái.” Có ai khơng biết cái đai lƣng trên váy áo con gái nhƣ thế nào và nó gắn bó với cơ gái ấy ra sao, và vì vậy, lối so sánh khơng cần nhiều lời nhƣng đã lột tả đƣợc rất nhiều ý nghĩa cần nói là nhƣ vậy. Rồi trong truyện Như một con chim nhỏ, trong đoạn

bà nửa tin nửa ngờ, tin thì tội cho con dâu quá, hai năm nay nó quần quật nhƣ trâu nhƣ bị, hai mƣơi tuổi mà nhƣ ba mƣơi, bốn mƣơi, ngƣời khô nhƣ quả đỗ sấy trên gác bếp”. Trong tiểu thuyết Bóng của cây sồi là: “Già làng Lao Chải mắc bệnh

nặng, bụng trƣơng to nhƣ nuốt một cái chảo”, “Đàn ơng thì nhƣ tấm váy vợ giặt chƣa sạch, lên xuống cầu thang cũng không xong” và “Với những bà mẹ già trong làng thì có một đứa con trai nhƣ Phù là khơng cịn gì phải lo nữa, nó nhƣ một cây cột vững chãi đứng giữa nhà, ai cần đều có thể dựa vào đƣợc”.v.v.

Có thể nói, ngơn ngữ chính là một trong những biểu hiện đặc sắc nhất của văn hố mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Thơng qua ngôn ngữ, ta hiểu đƣợc tâm lý con ngƣời, hiểu đƣợc phong tục, tập quán, hiểu đƣợc cách tƣ duy, nhìn nhận cuộc sống của con ngƣời ở mỗi vùng miền. Và rõ ràng, Đỗ Bích Thuý đã khai thác rất sâu và rất chắt lọc đặc điểm này để thơng qua đó, ngƣời đọc dù chƣa một lần tới Hà Giang, chƣa một lần tiếp xúc với những ngƣời dân tộc Mông, Dao, Tày, Thái nơi đây vẫn có thể hiểu phần nào những nét tính cách riêng của họ thơng qua cảm nhận ngôn ngữ của các dân tộc này trong tác phẩm của chị. Và để bắt sâu vào cái mạch ngôn ngữ của ngƣời dân tộc thiểu số đó, khơng thể nói, chị khơng có sự gắn bó và am hiểu thực sự về đời sống văn hoá vùng miền nơi đây. Làm thế nào để nói đƣợc tiếng nói của ngƣời dân tộc, đó là cả một q trình sống, trải nghiệm và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)