4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng phát triển của giống Dâu thu
4.2.1 Ảnh hưởng của phân bón đến số chồi
Thời kỳ sinh trưởng của cây Dâu bắt đầu từ mùa xuân khi cây Dâu nảy chồi đến mùa đông khi cây rụng lá. Độ dài của thời kỳ sinh trưởng phụ thuộc vào điều kiện sinh thái ở những vùng khí hậu ấm áp thời kỳ sinh trưởng của cây Dâu dài hơn ở vùng khi hậu lạnh.Chồi là thể ban đầu của cành lá và hoa. Chồi hiện rõ ra ngoài vỏ cây và là yếu tố quyết định số cành của cây. Cây đâm chồi mới sau khi đốn.
Bảng 4.1 Ảnh hưởng của phân bón đến sự phát triển của chồi (chồi/cây)
Công thức NGÀY THEO DÕI
24/7 1/8 10/8 19/8 1/9 12/9 22/9 5/10 14/10 23/10 30/10 CT 1 9,33 9,33 9,33 9,33 9,33 9,33 9,33 5,78 5,78 8,89 8,89 CT 2 10,56 10,56 10,56 10,56 10,56 10,56 10,56 6,00 6,00 9,22 9,22 CT 3 10,56 10,56 10,56 10,56 10,56 10,56 10,56 6,56 6,56 9,44 9,44 P 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 CV(%) 4,58 4,58 4,58 4,58 4,58 4,58 4,58 25,6 25,6 7,63 7,63 LSD05 1,05 1,05 1,05 1,05 1,05 1,05 1,05 3,55 3,55 1,59 1,59 Ghi chú:
CT1:0,4kg Ure + 0,7kg Lân supe + 0,5kg Kaliclorua/cây CT2: 0,5kg Ure + 1,0kg Lân supe + 0,5kg Kaliclorua/cây
CT3: 0,5kg Ure + 1,0kg Lân supe +0,5kgKaliclorua + Bón lá đầu trâu phun 1,0 tháng/ lần
Qua bảng 4.1 Cho thấy trong cùng một điều kiện trồng trọt sinh thái, như nhau nhưng sự đâm chồi của cây trong các cơng thức thí nghiệm là khác nhau
Trong giai đoạn 24/7 đến 1/9 là khi thời tiết nắng nóng và nhiều mưa hầu nhưng cây khơng nảy chồi. Số chồi mọc trên cây của các công thức trong thí nghiệm có sự sinh trưởng mạnh trong đó CT2 và CT3 có số chồi mọc cao hơn có sự chênh lệch chội hơn so với CT1 từ 1 đến 2 chồi. Trong CT2 và CT3 có chứa 05 kg Ure, 1.0 kg Lân cao hơn so với CT1 là 0,1 Ure và 0,3 kg lân, cũng biết Urê với Lân là hai loại phân bón quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng. Cây đủ Urê sẽ phát triển xanh tốt hơn và có vai trị cực kỳ quan trọng trong trao đổi vật chất của các cơ quan thực vật khi thiếu cây sẽ cây sinh trưởng cịi cọc, lá tồn thân biến vàng. Nhất là ở thời kỳ đâm chồi phát lộc cây cần phải có đủ lượng Urê thích hợp. Lân cũng vậy thiếu lân cây sinh trưởng chậm lại q trình tổng hợp protein bị ngưng trệ. CT1 có số
chồi thấp nhất so với hai CT với mức tin cậy 95%. Ở giai đoạn 12/9 đến 5/10 là giai đoạn đốn cây. Trong thời gian tiếp theo từ sau 14/10 đến 30/10 cây bắt đầu đâm chồi và nảy mầm cây xuất hiện thêm những chồi mới và khỏe hơn, chống chịu tốt hơn.
Qua kết quả nghiên cứu trên ta thấy lượng phân bón có ảnh hưởng đến khả năng đâm chồi của cây ở CT2 và CT3 có sự bổ sung cao hơn về Urê và Lân là hai yếu tố phân bón quan trọng trong cây trồng nhất là trong thời kỳ đâm chồi của cây và cơng thức phân bón thích hợp nhất là CT2 và CT3.