Tình hình sâu hại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và phát triển của giống Dâu thu hoạch quả tại xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. (Trang 44 - 47)

4.3.1 Sâu cuốn lá

Trong điều khiện thời tiết khí hậu, thời tiết thích hợp cho cây phát triển đồng thời cũng là thời điểm cho các lài sâu bệnh xuất hiện. Trong tháng 3 đầu tháng 4 là khoảng thời gian xuất hiện nhiều nhất lúc này cây có nhiều lá non xanh là thức ăn và cũng là gia đoạn chồi mới xuất hiện nên còn yếu sâu

bệnh hại dễ tấn cơng.Sâu trưởng thành nhỏ, dài khoảng 10mm mầu xám, có lớp lơng trắng. Cánh ở mép trước có một số vân màu nâu, chính giữa cánh có một số vân màu vàng, phía dưới cánh có một lỗ hình trịn. Cánh sau có mầu trắng sữa

Bảng 4.5 Bảng số lá bị sâu bệnh cuốn/chồi/cây (%)

Công Thức 1 2 3 Số lá sâu/số lá chồi theo dõi 36/381 45/415 47/426

Sâu cuốn là bắt đầu xuất hiện vào đầu tháng 3 - 4 khi thời tiết nóng lên là điều kiện cho sâu phát triển.

Tỷ lệ lá sâu qua các công thức : 36 CT1 Lá sâu (%) = ------- x 100 = 9,18 % 381 45 CT2 Lá sâu (%) = ------- x100 = 10,84 % 415 47 CT3 Lá sâu (%) = ------- x100 = 11,03 % 426

Qua bảng nghiên cứu trên ta thấy số sâu cuốn lá trên các cơng thức có sự chênh lệch nhau khơng đáng kể. Tỷ lệ lá bị sâu nhỏ chỉ từ 9,18% đến 11,03 % qua trên thể hiện lượng phân bón khơng ảnh hưởng đến khả năng bị sâu hại của cây mà là khả năng kháng sâu bệnh của giống.

Vệ sinh đồng ruộng Dâu sau khi đốn cần thu dọn tất cả các tàn dư trên đồng ruộng đem đốt.

Nếu sâu mới xuất hiện với số lượng ít, dùng dao lao động thủ cơng ngắt các lá có sâu đem tiêu hủy.

Khi điều tra thấy mật độ sâu hại trên đồng ruộng cao khoảng (10 - 15 con/m2) thì sử dụng thuốc Dylan 0,2EC; pha 5ml/ bình 10 lít nước, phun ướt đều cả mặt trên và mặt dưới lá). Lượng phun 15 - 18lít/1sào Bắc bộ (360m2).

Nên phun vào lúc trời mát mẻ nếu gặp mưa phải phun lại.

4.3.2 Sâu đục thân

Sâu đục thân phát triển mạnh khi thời tiết bắt đầu ấm lên tháng 3 - 4. Một năm có 2 - 3 lứa sâu non trên cây Dâu. Sâu trưởng thành để trứng vào phần giữa gỗ và vỏ của cây sau nở sâu non ăn phấn gỗ rồi đến phần rễ của cây. Do đó cây Dâu bị sâu đục thân ngồi phần cành non bị hại, nó cịn làm cho phần thân cây bị tổn thương rất lớn, sinh trưởng kém, chóng già cỗi.

Bảng 4.6 Sâu đục thân trên các cơng thức thí nghiệm (%)

Cơng Thức 1 2 3

Cây sâu/tổng số cây 11/74 10/71 13/73

Sâu đục thân suất hiện bắt đầu từ tháng 2 và được phát hiện sớm nên đã có biện pháp sử lý và phịng trừ là dùng bơng nhét vào lỗ đục sau đó dùng xi lanh bơm thuốc vào trong lỗ sao đó quấn dễ lại để giữ được thuốc lâu khơng bị bay hơi và đồng thời cũng là để phòng tránh.

Tỷ lệ cây bị sâu qua các công thức:

11 CT1 Cây sâu (%) = ----- x 100 = 14,86 % 74 10 CT2 Cây sâu (%) = ----- x100 = 14,28 % 70 13 CT3 Cây sâu (%) = ----- x100 = 18,05 % 72

Tỷ lệ cây bị sâu đục ở các công thức là không lớn và chênh lệch khơng lớn cho thấy phân bón khơng có ảnh hưởng đến sâu đục thân cây Dâu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và phát triển của giống Dâu thu hoạch quả tại xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)