Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sự sinh trưởng và năng suất của giống đậu tương ĐT51 vụ hè thu năm 2017 tại Võ Nhai - Thái Nguyên. (Trang 32 - 36)

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

Áp dụng theo hệ thống tiêu chuẩn của QCVN 01 - 58 : 2011/BNNPTNT (Quy chuẩn Việt Nam, Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia QCVN 01- 58 : 2011/BNNPTNT)

3.5.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển

- Ngày gieo: Theo các cơng thức thí nghiệm

- Ngày mọc: Tính khi có 50% số cây trong ơ thí nghiệm có 2 lá mầm xịe ngang ra trên mặt đất.

24

- Ngày phân cành: Tính khi có 50% số cây trong ơ thí nghiệm ra cành đầu tiên dài > 2 cm.

- Ngày ra hoa: Tính khi 50% số cây trong ơ thí nghiệm có hoa đầu tiên. - Ngày chắc xanh: Tính khi có 50% số cây trên ơ có quả đã vào chắc. - Ngày chín: Tính khi 90% số quả trên ơ đã chín, khi mà vỏ quả chuyển sang màu nâu hoặc đen.

- Chiều cao cây (cm): Đo từ vết 2 lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính lúc thu hoạch, đo 10 cây mẫu/ơ rồi tính trung bình.

- Đường kính thân (cm): Đo ở giữa đốt đầu tiên trên thân chính lúc thu hoạch của 10 cây mẫu.

- Số cành cấp 1 (cành): Đếm số cành mọc ra từ thân chính, đếm 10 cây mẫu/ơ rồi tính trung bình.

3.5.2. Chỉ tiêu về sinh lý

- Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất): Đánh giá ở 2 thời kỳ hoa rộ và chắc xanh. + Phương pháp theo dõi: Nhổ 3 cây liên tiếp trên ơ, chuẩn bị 1 dm2 bìa cứng, lấy lá ở các tầng giữa, gốc và ngọn cây xếp cho kín 1 dm2 bìa cứng rồi cân nhanh được khối lượng PA, sau đó cân tồn bộ khối lượng lá của 3 cây (PB).

CSDTL =

PB

x mật độ (m2 lá/m2 đất) PA x 100 x 3

Trong đó:

PA: Khối lượng 1 dm2 lá (g)

PB: Khối lượng toàn bộ lá của 3 cây (g)

- Khả năng tích luỹ vật chất khơ: Nghiên cứu vào 2 thời kỳ hoa rộ và chắc xanh.

+ Phương pháp theo dõi: Đem sấy khô phần trên mặt đất của 3 cây/ô. Sấy đến khi cân 3 lần khơng đổi được PK. Tính khả năng tích lũy vật chất khơ theo cơng thức:

25 KLCK = PK (g/cây) 3 Tỷ lệ chất khô = PK x 100% PT Trong đó:

PK: Khối lượng khơ của 3 cây PT: Khối lượng tươi của 3 cây

- Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu: Nghiên cứu vào hai thời kỳ hoa rộ và chắc xanh.

+ Phương pháp: Tưới ẩm gốc dùng bay sắn lấy nguyên vẹn bộ rễ của 3 cây liên tiếp đem ngâm nước cho tơi đất, rửa sạch sau đó đếm số lượng nốt sần hữu hiệu (nốt sần hữu hiệu là nốt sần có đường kính ≥ 0,25 mm, bên trong có dịch màu hồng), cân rồi tính trung bình.

3.5.3. Đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại

- Sâu cuốn lá (Lamprosema Indicata Fabr): Điều tra ít nhất 10 cây đại

diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc Sơ đồ điều tra

Tỉ lệ hại (%) = Số lá bị cuốn x 100 Tổng số lá điều tra

- Sâu đục quả (Eitiella Zinekenella Treitschehe): Điều tra ít nhất 10

26

Sơ đồ điều tra

Tỉ lệ hại (%) = Số quả bị hại x 100 Tổng số quả điều tra

- Bệnh gỉ sắt (Phakopspora sojae): Được đánh giá theo QCVN 01:58/2011/BNNPTNT) như sau:

- Điểm 1: Rất nhẹ (< 1% diện tích lá); - Điểm 3: Nhẹ (1% - 5% diện tích lá);

- Điểm 5: Trung bình (> 5% - 25% diện tích lá); - Điểm 7: Nặng (> 25% - 50% diện tích lá); - Điểm 9: Rất nặng (> 50% diện tích lá)

- Khả năng chống đổ: Đánh giá theo thang điểm từ (1 - 5).

+ Điểm 1: Không đổ (Hầu hết các cây đều đứng thẳng) + Điểm 2: Nhẹ (< 25% số cây bị đổ rạp)

+ Điểm 3: Trung bình (25% - 50% số cây bị đổ rạp, các cây khác nghiêng ≥45%)

+ Điểm 4: Nặng (51 - 75% số cây bị đổ rạp) + Điểm 5: Rất nặng (> 75% số cây bị đổ rạp) Theo dõi trước khi thu hoạch

3.5.4. Các yếu tố cấu thành năng suất

- Đếm số cây thực tế thu hoạch/ô: Đếm số cây thực tế thu được trên mỗi ơ trước khi thu hoạch. Sau đó nhổ 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa ở vị trí chéo nhau của ơ (10 cây/ô) và xác định các chỉ tiêu sau:

+ Số quả chắc/cây: Đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ơ. Tính trung bình 10 cây.

27

+ Đếm số quả 1 hạt/cây : Đếm số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ơ. Tính trung bình 1 cây.

+ Đếm số quả 2 hạt/cây : Đếm số quả có 2 hạt trên 10 cây mẫu/ơ. Tính trung bình 1 cây.

+ Đếm số quả 3 hạt/cây : Đếm số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ơ. Tính trung bình 1 cây.

+ Xác định số hạt chắc/quả theo công thức: Hạt chắc/quả = Tổng số hạt/cây

Tổng số quả

chắc/cây - Xác định khối lượng 1000 hạt

+ Phương pháp: Mỗi công thức đếm ba mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt để riêng rồi cân từng mẫu một được khối lượng M1, M2 và M3 rồi tính trung bình cho cơng thức.

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

NSLT =

Số quả chắc/cây x số hạt chắc/quả x M1000 hạt x mật độ

(cây/m2) (tạ/ha)

10.000

- Năng suất thực thu (tạ/ha)

Khi có 90% quả chín, cắt tồn bộ số cây/ơ đem về phơi, tách lấy hạt rồi cân khối lượng của từng ơ (tính cả các cây trước đã nhổ để theo dõi). Cân khối lượng từng lần nhắc lại rồi tính năng suất cho từng cơng thức quy ra tạ/ha.

NSTT = KLTTOTN (kg) x 10.000 (tạ/ha) DTOTN (m2) x 100

Trong đó:

KLTTOTN : Khối lượng thực thu tổng ơ thí nghiệm (kg/m2) DTOTN : Diện tích ơ thí nghiệm (m2)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sự sinh trưởng và năng suất của giống đậu tương ĐT51 vụ hè thu năm 2017 tại Võ Nhai - Thái Nguyên. (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)