QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GEN 1 Bản chất của qua trình tương tác gen

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG SINH HỌC DI TRUYỀN (word - docx) (Trang 83 - 85)

1. Bản chất của qua trình tương tác gen

Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen trong quá trình hình thành một kiểu hình ở cơ thể sinh vật

- Tương tác của các gen alen thuộc cùng một gen đã đưuọc đề cập đến trong phần di truyền Men den , các gen trên cùng một alen có thể tương tác với nhau theo mối qua hệ : trội lặn hồn tồn , trội lặn khơng hồn tồn và đồng trội

- Tương tác gen của các gen không alen là hiện tượng các gen trên các NST khác nhau có các sản phẩm tác động qua lại với nhau

Khi các gen nằm trên các NST khác nhau thì có các kiểu tương tác sau : + Tương tác bổ trợ

+ Tương tác át chế + Tương tác cộng gộp

2. Dấu hiệu nhận biết di truyền tương tác gen

Tỉ lệ phân li kiểu gen trong di truyền phân li độc lập - phép lai hai cặp gen AaBb x AaBb 9 A- B : 3 A – bb: 3 aa B- : 1 aabb

Dấu hiệu nhận biết di truyền tương tác gen không alen

- Phép lai chỉ xét đến sự biểu hiện kiểu hình của một cặp tính trạng .

- Ở F2 có 16 tổ hợp, tỉ lệ phân li kiểu hình biến đổi so với tỉ lệ phân li độc lập - Trong phép lai phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1:1:1 hoặc 3:1

a. Tương tác bổ sung

Là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen thuộc lôcut khác nhau → xuất hiện tính trạng mới.

Thí nghiệm phát hiện quy luật tương tác bổ sung P : Dòng hoa Trắng 1 x Dòng hoa trắng 2 F1: hoa đỏ

F2: 9/16 hoa đỏ : 7/16 trắng Giải thích quy luật tương tác gen bổ sung

F2 : 9 + 7 = 16 tổ hợp → giao tử F1 : 4 loại giao tử x 4 loại giao tử → F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb

=> Tính trạng màu sắc hoa do hai alen chi phối , tính trạng tuần theo quy luật tương tác gen.

Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 9 đỏ : 7 trắng => Có mặt cả hai loại alen trội thì có màu đỏ, có một loại alen thì có màu trắng.

=> Quy ước : A- B : màu đỏ

A- bb ; aaB- ; aabb : màu trắng Sơ đồ lai :

P : aa BB x AAbb F1 x F1 : AaBb x AaBb

F2 : 9A - B - : 3aa B – 3A - bb : 1 aabb 9 đỏ : 7 trắng

Ngồi ra cịn gặp các loại tỉ lệ biến dạng khác như 9 : 3: 3 : 1; 9 : 6 : 1

b. Tương tác cộng gợp

Là kiểu tác động nhiều gen, trong đó mỗi gen trội có vai trị tương đương nhau và cùng đóng góp 1 phần như nhau vào sự tăng giảm mức độ biểu hiện của tính trạng.

Thí nghiệm phát hiện quy luật tác động cộng gộp

P : A1 A1 A2 A2 x a1 a1 a2 a2 (đỏ đậm) (trắng) F1 : A1 a1 A2 a2

(đỏ hồng)

9A-B -: 3A - bb : 3aa B - :1 aabb

c. Tương tác át chế :

Hai gen khơng alen có vai trị khác nhau trong q trình biểu hiện tính trạng , hoạt động của gen này át chế biểu hiện của gen kia .

Thí nghiệm phát hiện các kiểu át chế

Át chế tỉ lệ 13 : 3

Thí nghiệm: Ở gà 2 kiểu gen CCII và ccii đều xác định màu lông trắng. Màu trắng ở kiểu gen CCII là do gen C tạo màu bị gen I át đi, còn kiểu gen ccii cho kiểu hình trắng là do gen tạo màu ở trạng thái đồng hợp lặn

P: gà trắng x gà trắng CCII x ccii F1 CcIi (gà trắng)

F2 9 C-I- : 3ccI- : 1 ccii : 3 C-ii

13 trắng: : 3 màu

Át chế tỉ lệ 12:3:1

Alen trội A kìm hãm sự biểu hiện của B ở locus khác. B chỉ biểu hiện ở aa. Aabb có kiểu hình khác

Thí nghiệm: Lai bi qua mau xanh co kiêu gen AABB với bí quả trắng co kiểu gen aabb thi bí F1 AaBb có màu trắng. Lai F1 với nhau cho F2 tỷ lệ 12 trắng : 3 vàng : 1 xanh

P Bí quả trắng x Bí quả trắng F1: AaBb (quả trắng)

F2: 9 A-B- : 3A-bb : 3 aaB- : 1 aabb

12 quả trắng : 3 quả vàng : 1 quả xanh

Át chế tỉ lệ 9 : 3 : 4

Kiểu gen aa cản trở sự biểu hiện của các alen locus B, gọi là át chế lặn đối với locus B

Thí nghiệm:

P: Chuột đen x Chuột trắng AAbb x aaBB F1: AaBb (xám nâu)

F2: 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB : 1aabb 9 xám nâu : 3 đen : 4 trắng 4) Ý nghĩa:

Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. Mở ra khả năng tìm kiếm những tính trạng mới trong cơng tác lai tạo giống.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG SINH HỌC DI TRUYỀN (word - docx) (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w