2.2.7 .Giới thiệu nhân vật điển hình
3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thông tin trên báo in về vấn đề GDHN
3.3.6. Tuyên truyền nhằm đẩy mạnh quá trình xã hội hóa cơng tác GDHN
3.3.6. Tuyên truyền nhằm đẩy mạnh quá trình xã hội hóa cơng tác GDHN GDHN
Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ, trí tuệ trở thành động lực chính của sự gia tăng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, do đó giáo dục đào tạo đƣợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên con đƣờng phát triển. Để phát triển giáo dục, chúng ta khơng thể duy trì nền giáo dục nhƣ thời bao cấp mà cần phải huy động mọi nguồn nhân lực trong xã hội để đáp ứng các nhu cầu của hoạt động giáo dục đào tạo, có nghĩa là cần phải tiến hành xã hội hoá giáo dục nhƣ Đảng ta đã khẳng định.
Xã hội hoá giáo dục thể hiện tƣ tƣởng chiến lƣợc, coi sức mạnh của toàn xã hội là điều kiện khơng thể thiếu để phát triển có chất lƣợng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục, có thể có XHHGD là cách làm giáo dục đƣợc xác định bởi những đặc điểm và nội dung sau:
- Đó là huy động sức mạnh của các ngành có liên quan vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục một cách thƣờng xuyên theo một cơ chế vận hành
đƣợc xác định, đƣợc xây dựng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng trên cơ sở chiến lƣợc phát triể lâu dài cho cả nƣớc.
- Huy động các lực lƣợng của cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục dƣới nhiều hình thức và lĩnh vực phong phú đa dạng.
- Đa dạng hố các hình thức giáo dục và các loại hình nhà trƣờng để tạo điều kiện cho nhiều lực lƣợng xã hội tham gia vào công tác giáo dục.
- Đa dạng các nguồn đầu tƣ, khai thác tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực và sử dụng có hiệu quả để phát triển giáo dục.
Từ đặc thù của nội dung hƣớng nghiệp chúng ta thấy, công tác này không thể chỉ do nhà trƣờng đơn phƣơng đứng ra tổ chức mà các phƣơng tiện TTĐC phải đóng vai trị quan trọng nhƣ chỗ dựa để chắp nối các mối liên kết trong khi thực hiện các công việc nhằm đạt đƣợc mục đích hƣớng nghiệp. Báo chí cần huy động đơng đảo các lực lƣợng xã hội khác nhƣ gia đình, nhà trƣờng, doanh nghiệp, các trung tâm tƣ vấn, các cơ sở đào tạo nghề nghiệp, các tổ chức xã hội... tham gia vào quá trình hƣớng nghiệp. Chỉ trên cơ sở các mối liên kết này, bằng mơi trƣờng nghề nghiệp thực tế, sống động mới có thể tác động tới sự hình thành hứng thú, sở thích và những quyết định chọn nghề của giới trẻ.
Bên cạnh đó báo chí cũng cần thơng tin đầy đủ đến bạn đọc các quá trình, giai đoạn thực hiện xã hội hóa, những thành cơng và hạn chế của hoạt động xã hội hóa từ đó góp phần điều chỉnh chính sách, biện pháp phù hợp với thực tế của sự nghiệp giáo dục nói chung và cơng tác GDHN nói riêng.
KẾT LUẬN
Báo chí là tiếng nói của Đảng và Nhà nƣớc, của các tổ chức chính trị - xã hội, diễn đàn của nhân dân; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, mở rộng giao lƣu và hội nhập Quốc tế. Báo chí khơng chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin thuần túy mà với nội dung thơng tin có định hƣớng đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí có khả năng hình thành dƣ luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với sự vận động của thực tiễn theo chiều hƣớng có chủ đích.
Giáo dục hƣớng nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng đối với ngành giáo dục nói riêng và với sự phát triển xã hội nói chung, tuy nhiên nội hàm của hƣớng nghiệp tƣơng đối rộng lớn. Trong các biện pháp GDHN, thông tin tuyên truyền là nguồn tin đặc biệt cần thiết nhƣng chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ, cơng chúng cịn thiếu nguồn tin về ngành nghề, nhu cầu nhân lực, thị trƣờng lao động để có thể đƣa ra hành vi lựa chọn nghề nghiệp chính xác. Báo chí với vai trị là ngƣời tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể phải thực hiện tốt chức năng định hƣớng công chúng, giúp thay đổi nhận thức và hành vi tích cực cho họ. Có thể nói, trong những năm qua báo chí nói chung và báo in nói riêng đã thực hiện cơng tác thơng tin về lĩnh vực này với nhiều cố gắng, nỗ lực, ghi nhận đƣợc nhiều thành công đáng kể.
Với đề tài Vấn đề thông tin Giáo dục hướng nghiệp trên báo in hiện nay (Khảo sát báo Thanh Niên, Tiền phong tháng 6/2012 - 6/2013), Chƣơng
1 của luận văn nhằm mục đích đƣa ra những quan điểm chung về lý thuyết hƣớng nghiệp, vai trò của hƣớng nghiệp đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phân tích chủ trƣơng quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề hƣớng nghiệp, vai trò của báo chí đối với hƣớng nghiệp, đồng thời nêu lên vai trị và ngun tắc thơng tin về vấn đề này trên báo in. Chƣơng 2 luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, thống kê, khảo sát, điều tra XHH, tác giả cố gắng phản ánh đầy đủ thực trạng thông tin hƣớng nghiệp trên hệ thống báo in trên phƣơng diện cả nội dung và hình thức, bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của nguồn tin này đối với cơng chúng là học sinh sinh viên. Qua phân tích ngƣời
viết nhận thấy, thông tin về vấn đề hƣớng nghiệp trên 02 tờ báo TN và TP đã góp phần làm thay đổi nhận thức, hành vi chọn nghề của cá nhân phù hợp với khả năng và năng lực của bản thân. Đóng góp của báo chí nói chung và hệ thống báo in góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói riêng và phát triển của nền kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung. Chƣơng 3 của luận văn đánh giá một cách hệ thống ƣu điểm, nhƣợc điểm của q trình thơng tin GDHN trên báo in, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của nguồn tin này đối với công chúng. Vấn đề thông tin hƣớng nghiệp trên báo in hiện nay có thể nói là một đề tài không mới, song với việc sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu điển hình trên đối tƣợng khảo sát chọn lọc, có hệ thống, kết quả của đề tài là chính xác, đảm bảo tính khoa học. Tác giả đã cố gắng đƣa ra các nhận định, tổng hợp mang tính khách quan dựa trên cơ sở các lý thuyết về báo chí truyền thơng, các nguồn dữ liệu cơ bản và tham vấn ý kiến của nhiều chuyên gia thuộc lĩnh vực báo chí, truyền thơng, tuyển dụng. Tác giả luận văn mong muốn đề tài có những đóng góp tích cực đối với cơng tác truyền thơng về GDHN nói riêng, và cơng tác nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí học nói chung.
Đối với tác giả luận văn, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ báo chí truyền thơng là cơ hội giúp tác giả trang bị kiến thức đầy đủ về nghiên cứu khoa học chuyên ngành, đồng thời trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài cũng giúp tác giả có thêm nhiều kiến thức lý thuyết và thực tiễn về hoạt động báo chí truyền thơng, rất hữu ích cho q trình cơng tác về sau của tác giả.
Tác giả luận văn rất mong muốn đề tài này sẽ nhận đƣợc những góp ý chân thành từ những nhà nghiên cứu, chun gia, thầy cơ giáo và bạn đọc để có thể phát triển vấn đề sâu hơn nữa cũng nhƣ gợi mở thêm nhiều hƣớng nghiên cứu để giải quyết những khó khăn trong hoạt động truyền thơng GDHN, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của vấn đề này góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển của nền giáo dục nƣớc nhà nói riêng cũng nhƣ sự phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tiếng Việt:
[1] Đức Dũng (2002), Phóng sự báo chí hiện đại, NXB.Thơng tấn, Hà Nội. [2] Đức Dũng(2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB. VHTT, Hà Nội. [3] Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động. [4] Nguyễn Văn Dững (2010), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao Động. [5] Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết
và kỹ năng cơ bản, NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
[6] Phạm Tất Dong, Phan Huy Thụ (1989); Hoạt động hướng nghiệp trong
nhà trường phổ thông; NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7] Phạm Tất Dong, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hùng, Nguyễn Đăng Cúc (2007), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở, Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
[8] Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, NXB.Thơng tấn, Hà Nội. [9] Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp
trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[10] Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006); Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong nhà trường phổ thông; NXB Giáo
Dục, Hà Nội.
[11] Đinh Văn Hƣờng, Dƣơng Xuân Sơn, Trần Quang (2010), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[12] Khoa Báo chí (2001 - 2002), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 1), NXB VHTT, Hà Nội.
[13] Khoa Báo chí (2001 - 2002), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 2), NXB VHTT, Hà Nội.
[14] Dƣơng Xuân Sơn (Chủ biên) (1995), Cơ sở lý luận báo chí và truyền thơng, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội..
[15] Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB VHTT,
Hà Nội.
Sách dịch từ tiếng nước ngoài:
[17] X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngồi - Những quy tắc và
nghịch lý, NXB. Thông tấn, Hà Nội.
[18] The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, NXB.Trẻ, Hà Nội.
[19] Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thơng, NXB.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[20] Platonop KK. (1998); Hướng nghiệp cho tuổi trẻ; NXB. Đại học Liên Xô.
Văn bản, chỉ thị
[21] Bộ GD&ĐT (1981), Thông tư 31/TT hướng dẫn thực hiện nghị quyết
126/CP của hội đồng chính phủ, Hà Nội.
[22] Bộ GD&ĐT (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT về tăng cường GDHN cho
học sinh phổ thông, Hà Nội.
[23] Bộ GD&ĐT (2006) Quyết định số 16/2000/QĐ - BGD&ĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội.
[24] Thủ tƣớng chính phủ (1981), Quyết định số 126/CP ngày 19/3/1981 về
công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông và sử dụng học sinh các cấp PTCS và THPT tốt nghiệp ra trường, Hà Nội
[25] Thủ tƣớng chính phủ (1982), Thơng tư 48/BT hướng dẫn thực hiện quyết định số 126/CP, Hà Nội.
[26] Thủ tƣớng chính phủ (2006), Nghị định 75/2006/NĐ - CP hướng dẫn thi hành luật Giáo dục, Hà Nội.
[27] Thủ tƣớng chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -
2020 (Ban hành kèm theoQuyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6
năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội
Báo, tạp chí và các tài liệu khác
[28] Đặng Danh Ánh, Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp, Tạp chí
Giáo dục số 38, tháng 10/2002, Hà Nội.
[29] Đặng Danh Ánh, Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thơng, Tạp chí
[30] Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[31] Phạm Văn Khanh (2012), Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT khu vực Trung nam bộ, Luận án
Tiến sỹ Giáo dục học. Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, Thái Nguyên.
[32] Đỗ Thị Thơm, Khóa QH- 2006 -X, chính quy ĐHKHXH&NV, Báo chí
thơng tin hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên, Khố luận tốt nghiệp.
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Bá Dung, Hà Nội.
[33] Đỗ Thị Hằng, Vài nét về thực trạng tư vấn hướng nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Tâm Lý học số 5(22), tháng 5/2009, Hà Nội.
[34] Nguyễn Văn Lê (2004), Báo cáo những kết quả nghiên cứu chính của đề
tài "Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp - nền tẳng phát triển nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH đất nước mã số KX-05-09, chƣơng trình
khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc KX 05 2004, Hà Nội.
[35] Hồ Chí Minh (2003), “Học sinh và lao động”, Báo Nhân dân số ra ngày 23/11
[36] Cấn Thị Hải Yến(2011), Báo chí với vấn đề hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên hiện nay, Luận văn thạc sỹ báo chí. Ngƣời hƣớng dẫn:
TS. Nguyễn Trí Nhiệm, Hà Nội.
[37] Trung tâm từ điển Việt Nam (1994); Từ điển tiếng Việt; NXB Giáo dục, Hà Nội.
Bảng phụ lục 1. Bảng thống kê số lượng tin, bài về vấn đề GDHN trên báo Tiền Phong từ 6/2012 - 6/2013
Đơn vị: tin,bài
STT Nội dung Tháng/Năm 6/12 7/12 8/12 9/12 10/12 11/12 12/12 1/13 2/13 3/13 4/13 5/13 6/13
1
Thông tin về đƣờng lối chính sách, chủ trƣơng mới của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục & Đào tạo về vấn đề GDHN
0 0 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 0
2 Thông tin phản ánh vấn đề
chung của GDHN 0 0 0 0 1 2 2 1 0 0 2 0 0
3 Thông tin về nhu cầu nhân lực
trong xã hội và cơ cấu ngành nghề 0 0 0 1 2 3 1 1 1 3 0 2 1
4 Thông tin tuyển sinh ĐHCĐ,
TCCN, đào tạo nghề 8 27 14 11 7 5 4 7 7 12 15 10 7
5 Thông tin giới thiệu nghề mới,
địa chỉ đào tạo 0 0 0 1 1 0 0 0 0 2 0 1 0
6 Phân tích, tƣ vấn lựa chọn
ngành, nghề của chuyên gia 0 0 0 0 0 0 0 3 0 3 2 0 1
7 Giới thiệu nhân vật điển hình 0 0 2 2 1 0 0 1 0 1 1 2 1
Bảng phụ lục 2. Bảng thống kê số lượng tin, bài về vấn đề GDHN trên báo Thanh Niên từ 6/2012 - 6/2013
Đơn vị: tin,bài
STT Tháng/Năm
Nội dung 6/12 7/12 8/12 9/12 10/12 11/12 12/12 1/13 2/13 3/13 4/13 5/13 6/13
1
Thông tin về đƣờng lối chính sách, chủ trƣơng mới của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục & Đào tạo về vấn đề GDHN
2 1 1 2 3 2 5 3 1 2 2 2 1
2 Thông tin phản ánh vấn đề
chung của GDHN 2 0 0 0 1 4 1 1 0 1 0 0 1
3 Thông tin về nhu cầu nhân lực
trong xã hội và cơ cấu ngành nghề 1 1 4 1 7 3 3 9 3 2 5 5 2
4 Thông tin tuyển sinh ĐHCĐ,
TCCN, đào tạo nghề 12 37 34 21 11 6 11 24 11 17 31 30 7
5 Thông tin giới thiệu nghề mới,
địa chỉ đào tạo 2 5 10 2 1 3 1 3 0 1 0 2 2
6 Phân tích, tƣ vấn lựa chọn
ngành, nghề của chuyên gia 1 0 6 0 0 1 0 5 2 12 10 3 1
7 Giới thiệu nhân vật điển hình 2 2 3 2 3 5 2 1 0 3 1 4 2