2.2.7 .Giới thiệu nhân vật điển hình
3.1. Nhận xét chung về hoạt động thông tin GDHN trên báo in hiện nay
3.1.1. Những ưu điểm nổi bật
* Nội dung thông tin
Bám sát chủ trƣơng, quan điểm của Đảng về GDHN, coi đó là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung quan trọng của chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, trong thời gian qua, các cơ quan truyền thơng nói chung và hệ thống báo in nói riêng đã có nhiều nỗ lực trong việc tuyên tuyền, tƣ vấn hƣớng nghiệp cho quần chúng nhân dân. Trong đó, báo TN và TP với đặc thù là 2 tờ nhật báo hƣớng tới đối tƣợng bạn đọc trẻ tuổi, mỗi báo đã phát huy thế mạnh của mình trong cơng tác truyền thông HN. Nội dung thông tin GDHN trong thời gian gần đây của báo in có những ƣu điểm chính sau đây:
- Báo chí xây dựng nên một bức tranh toàn cảnh cập nhật, chân thực, sống động về thực trạng công tác HN.
Đóng vai trị là cầu nối giữa Đảng, Nhà nƣớc với quần chúng nhân dân, báo chí nói chung và hệ thống báo in nói riêng đã góp phần đƣa các chủ trƣơng chính sách vào với đời sống nhân dân một cách gần gũi, cụ thể, dễ hiểu.
Báo chí đi sâu vào những vấn đề "nóng" của đề tài hƣớng nghiệp nhƣ cơng tác phân luồng học sinh phổ thông, công tác tƣ vấn nghề, công tác đào tạo nghề... Trên cơ sở thông tin phản ánh, báo chí phân tích, đặt vấn đề, đƣa giải pháp nhằm định hƣớng suy nghĩ tích cực cho quần chúng, đồng thời cũng giúp các cơ quan, bộ ngành có cơ sở đánh giá, căn cứ vào đó xây dựng nên các chính sách, cơng cụ quản lý phù hợp với tình hình thực tế.
Các báo cũng phản ánh đa chiều các vấn đề HN khác nhƣ: GDHN ở bậc đại học, tuyển sinh ĐHCĐ, TCCN, đào tạo nghề... Báo chí thơng tin đầy đủ về thế giới nghề nghiệp cung cấp cho bạn đọc nguồn tin mà họ đang cần tìm hiểu, giúp họ xác định đặc điểm (ƣu và hạn chế) của nghề nghiệp mà
mình mong muốn theo đuổi, từ đó có những lựa chọn hoặc hƣớng đi thích hợp với nguyện vọng, sở trƣờng của bản thân.
Bên cạnh thơng tin chỉ dẫn, các báo cịn có nhiều thơng tin dự báo về thị trƣờng lao động, về sự phát triển kinh tế xã hội quyết định đến đặc điểm từng ngành nghề, đăng tải nhiều mơ hình mới, lạ có hiệu quả về hƣớng nghiệp, dạy nghề để phổ biến trong xã hội qua đó cơng chúng có thể tham khảo cho bản thân hoặc thay đổi định hƣớng nhằm đƣa đến cơ hội tốt hơn cho bản thân trong tƣơng lai.
- Đối với tâm lý xã hội, báo chí thể hiện đầy đủ tâm tƣ, nguyện vọng của cơng chúng qua đó xây dựng đƣợc nhiều chuyên mục diễn đàn hƣớng nghiệp thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo quần chúng, tạo thành diễn đàn dân chủ, phản ánh đƣợc nhiều vấn đề "nóng" bức xúc dƣ luận... qua đó giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý giáo dục cũng nhƣ tồn dân có cái nhìn tồn diện, đa chiều hơn về chọn ngành, chọn nghề. Từ việc nhìn rõ và đánh giá đúng bản chất thực tế HN hiện nay, báo chí cũng đăng tải thơng tin về những mơ hình, điển hình dạy nghề, học nghề, khởi nghiệp hiệu quả, giúp cổ súy cho tinh thần lao động cống hiến, ý chí quyết tâm của giới trẻ, tạo cho họ động lực vững vàng trƣớc ngƣỡng cửa quyết định của cuộc đời. Từ đó, báo chí hình thành cho cơng chúng, đặc biệt là giới trẻ tâm lý lành mạnh, thái độ chủ động trong việc đánh giá năng lực cá nhân để tìm kiếm hƣớng đi cho tƣơng lai phù hợp với bản thân.
- Đối với các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, nội dung nguồn tin về HN trên báo in là kênh tham khảo hữu ích giúp xây dựng chính sách tuyển dụng, đào tạo nhân sự, thu hút nhân tài hợp lý. Có thể nói báo chí đã làm trịn chức năng cầu nối, gắn kết 3 chủ thể: học sinh - nhà trƣờng - doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
- Đối với gia đình, thơng tin GDHN đăng tải trên báo in đã thu hút mạnh mẽ sự quan tâm và chú ý của các bậc phụ huynh. Báo chí đã giúp cha mẹ HSSV có cái nhìn đầy đủ, đúng đắn hơn về vai trị, tầm quan trọng của việc chọn ngành, nghề; tính quyết định và chủ động của con em trong việc
xây dựng ƣớc mơ và hoài bão. Từ hiểu biết đó, phụ huynh tham gia vào quá trình HN nhƣ là một yếu tố tạo ảnh hƣởng, nhằm giúp đỡ và định hƣớng cho con cái phát hiện khả năng, sở trƣờng của bản thân, giúp thế hệ trẻ phát huy tối đa thế mạnh của bản thân, khai thác nó và thành cơng trong việc chọn nghề, lập nghiệp.
* Hình thức thơng tin
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của truyền thông đa phƣơng tiện với sự hình thành các tập đồn báo chí tại Việt Nam, báo in phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức trong việc giữ vững đƣợc lƣợng độc giả trung thành với mình. Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó, báo in đặc biệt quan tâm hơn tới "thị hiếu" của ngƣời đọc, đáp ứng tốt hơn nguyện vọng của họ nhằm lôi kéo bạn đọc bằng việc mạnh dạn thay đổi makét, chuyên trang, chuyên mục theo phƣơng thức làm báo hiện đại.
Đối với các chuyên trang, chuyên mục về vấn đề HN trên báo in ghi nhận nhiều đột phá sáng tạo. Trong đó, TN, TP đƣợc xem là hai tờ nhật báo có nhiều thay đổi trong phƣơng pháp tổ chức chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề. Vấn đề hƣớng nghiệp đƣợc phản ánh với đa dạng thể loại từ tin ngắn, tin sâu, bài phản ánh, ký chân dung, phỏng vấn nhân vật... cho tới việc sắp xếp cố định các chuyên trang, chuyên mục cố định nhằm tạo logic trong quá trình theo dõi sự kiện của độc giả. Báo Thanh niên còn năng động trong việc phối hợp với các đơn vị tổ chức chƣơng trình tƣ vấn mùa thi. Các hoạt động HN thơng qua chƣơng trình tƣ vấn mùa thi phong phú, đa dạng về chủ đề, hình thức là những "bữa tiệc" thiết thực đối với thế hệ trẻ. Bên cạnh đó, các báo đã chủ động thay đổi phƣơng thức trình bày bài báo, sử dụng đồ họa, bảng biểu, box thơng tin... nhằm xóa bỏ cách đọc truyền thống giúp ngƣời đọc thu nhận những thông tin cần thiết một cách nhanh nhất, chính xác nhất, khắc phục tối ƣu hóa những nhƣợc điểm của báo in.
3.1.2. Những hạn chế, tồn tại
Bên cạnh những thành công kể trên, công tác thông tin về GDHN trên báo in vẫn cịn hạn chế và thiếu sót trên cả phƣơng diện nội dung và hình thức.
* Về nội dung thơng tin
- Thông tin về GDHN thƣờng xuyên lặp lại qua các năm và thiếu tính cân đối:
Qua điều tra, khảo sát nội dung thông tin về vấn đề GDHN trên báo in TN, TP thời gian 1 năm từ 6/2012 - 6/2013, so sánh tƣơng quan với các năm trƣớc đó, tác giả luận văn nhận thấy, hoạt động thông tin về GDHN trên các báo in thƣờng bị lặp lại theo tuần tự thời gian giữa các năm và chủ yếu tập trung nhiều vào lĩnh vực tuyển sinh. Tin về tuyển sinh CĐ,ĐH chiếm tới 61,5% so với các nội dung khác và đƣợc đăng tải dồn dập theo mùa, tập trung nhiều nhất từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm. Các báo ít chú trọng đến các vấn đề nhƣ: hƣớng nghề cho lao động phổ thông; hƣớng nghiệp cho sinh viên, việc đổi mới và phát triển ngành, nghề mới...
Trong khi đó, nội dung thơng tin cịn mang nặng tính phản ánh. Chủ yếu là đƣa ra các con số phản ánh thực trạng GDHN, ít thơng tin dự báo, phân tích và càng hiếm hơn nữa các bài báo gợi mở hƣớng giải pháp thiết thực cho vấn đề nêu trên. Nguồn thông tin về thị trƣờng lao động, xu hƣớng biến đổi của thị trƣờng lao động cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là thơng tin về dự báo nguồn nhân lực trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, việc thơng tin về định hƣớng phát triển kinh tế trên các địa phƣơng và trong cả nƣớc chƣa đƣợc thông tin một cách đầy đủ, chi tiết.
- Giá trị sử dụng của thơng tin và tính tƣơng tác với độc giả cịn thấp Truyền thơng là một quá trình tác động qua lại liên tục giữa hai hay nhiều ngƣời để chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau về cùng vấn đề đƣợc quan tâm, từ đó dẫn đến những thay đổi trong nhận thức và hành vi. Đó là sự tƣơng tác, qua lại hai chiều, tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào truyền thơng cũng đạt đƣợc tính hiệu quả này. Thơng qua hoạt động báo chí nói chung và qua khảo sát về thơng tin HN thì thơng tin chủ yếu vẫn mang tính một chiều, áp đặt, giá trị sử dụng nguồn tin không cao, sự tƣơng tác với cơng chúng cịn ít. Tâm tƣ, nguyện vọng của cơng chúng ít đƣợc phản ánh. Việc mở rộng khả năng tham gia của công chúng vào hoạt động giao tiếp đại chúng
làm cho công chúng không chỉ đơn thuần là đối tƣợng tiếp nhận thông điệp đƣợc truyền tải, mà truyền thông đại chúng phải trở thành diễn đàn thể hiện dƣ luận xã hội về những vấn đề phản ánh các lợi ích, tạo nên mối quân tâm chung của quần chúng nhân dân. Đây chính là điều kiện cơ bản nhằm tạo nên các tƣơng tác xã hội tích cực và ổn định đối với hoạt động truyền thông đại chúng.
- Hiệu quả tác động của thơng tin đến các nhóm độc giả khơng đồng đều Nhu cầu thụ hƣởng các sản phẩm báo chí thƣờng khơng ngang bằng giữa các khu vực, các đối tƣợng. Các tờ báo có khả năng thơng tin tốt hầu hết chỉ đƣợc phát hành chủ yếu tại các thành phố lớn nơi có mức thụ hƣởng báo chí cao. Độc giả tại đây có thể ln trong tình trạng "thừa" thơng tin. Trong khi đó, khu vực nơng thơn, miền núi ít đƣợc tiếp cận nguồn tin HN. Đặc biệt với báo in, hiện tƣợng nhóm độc giả ở nơng thơn và vùng núi "đói" thơng tin thƣờng xuyên xảy ra. Hầu hết các thơng tin về hƣớng nghiệp vì thế mới chỉ gây hiệu quả đến một bộ phận bạn đọc sống tại các thành phố lớn, vùng đồng bằng và số rất ít gia đình nơng thơn có điều kiện.
- Mục tiêu của thông điệp chƣa cụ thể cho từng nhóm đối tƣợng do đó chƣa tạo nên tâm lý lành mạnh trong xã hội về lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng lực cá nhân. Truyền thơng là q trình có chủ đích, muốn thay đổi hành vi của cơng chúng thì thơng điệp đƣa ra phải cụ thể, chính xác đến từng đối tƣợng bạn đọc khác nhau. Hầu hết các báo khi thực hiện công tác hƣớng nghiệp mới chỉ dừng ở mức độ phản ánh, tun truyền chung chung mà chƣa có q trình nghiên cứu kết quả truyền thơng, nghiên cứu nhóm cơng chúng để từ đó có chiến lƣợc thơng tin sao cho hiệu quả đến các nhóm bạn đọc cụ thể.
* Hình thức thể hiện tác phẩm
Có thể dễ dàng nhận ra các tít và ngơn ngữ bài báo lặp lại giống nhau theo các tháng của năm, do tính thƣờng niên của sự kiện hoặc do mức độ quan trọng của sự kiện. Ví dụ nhƣ phản ánh về kỳ thi tuyển sinh hàng năm, các báo chủ yếu tập trung vào các đề tài nhƣ: Chủ trƣơng mới của đảng, Nhà nƣớc, chỉ tiêu, ngành học mới... Cách đƣa thông tin dàn trải gây cảm giác nhàm chán, nặng nề cho độc giả.
Phƣơng thức tổ chức cũ vẫn cịn sử dụng nhiều trên báo. Thơng tin một chiều, sự tƣơng tác thấp, chƣa chú ý nhiều đến ý kiến, sự phản hồi từ phía cơng chúng. Nhiều bài nội dung còn dàn trải, theo kiểu báo cáo, không tạo đƣợc điểm nhấn thu hút, hấp dẫn độc giả. Việc sử dụng ngôn ngữ phi văn tự nhƣ: biểu đồ, đồ thị... cịn hạn chế. Có những bài dài kín chữ mà khơng để sapơ, tít xen gây mệt mỏi cho công chúng trong việc tiếp nhận thông tin.
Mặt khác, nhiều bài báo có nội dung hời hợt, ngơn ngữ sử dụng chƣa phù hợp với nội dung thông tin.