nuụi của tụi”1. Vào thỏng 1-1947, khi được tin con trai của bỏc sĩ Phạm Đỡnh Tụng hy sinh, Hồ Chớ Minh đó gửi thư chia sẻ, Người viết: “Ngài biết rằng tụi khụng cú gia đỡnh, cũng khụng cú con cỏi. Nước Việt Nam là gia đỡnh của tụi. Tất cả thanh niờn Việt Nam là con chỏu của tụi. Mất một thanh niờn thỡ hỡnh như tụi đứt một đoạn ruột. Nhưng chỏu và anh em thanh niờn khỏc dũng cảm hy sinh để giữ gỡn đất nước. Thế là họ đó làm rạng rỡ dõn tộc, vẻ vang giống nũi. Họ chết cho Tổ quốc sống mói; vật chất họ mất nhưng tinh thần họ vẫn luụn luụn sống với non sụng Việt Nam”2. Hồ Chớ Minh đó đề nghị lấy ngày 27-7-1947 làm “ngày thương binh toàn quốc”, sau này được đổi thành “Ngày thương binh, liệt sĩ” và được tổ chức hàng năm trờn cả nước kể từ ngày 27-7-1955.
Với lũng yờu thương con người, Hồ Chớ Minh đó cống hiến đến hơi thở cuối cựng vỡ sự nghiệp giải phúng con người. Trong Di chỳc, đoạn viết năm 1968, Người đó đề nghị Đảng và Chớnh phủ phải dành sự quan tõm đầu tiờn đối với con người. Trước khi trỳt hơi thở cuối cựng, mặc dự phải chịu đựng sự dày vũ của những cơn đau tim, nhưng Người vẫn quan tõm hỏi cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng, Nhà nước rằng: “Hụm nay miền Nam đỏnh thắng ở đõu” và lỳc đú nước sụng Hồng đang lờn cao ở mức bỏo động số 3, cỏc bỏc sĩ đề nghị sơ tỏn Người lờn tỉnh Hũa Bỡnh để tiện cho việc chữa trị, Người đó núi với đồng chớ Phạm Văn Đồng rằng: Bỏc khụng bỏ dõn đõu! cỏc chỳ phải cố gắng giữ đờ điều cho tốt.
Đỏnh giỏ về vấn đề này, cố Giỏo sư Trần Văn Giàu đó khẳng định: “Tầm cỡ của một hiền triết chung quy là ở mức quan tõm đến con người, con người thật đang phải sống trờn quả đất này và chắc cũn sống lõu dài đến vụ tận thời gian, lấy đú làm trung tõm của mọi suy tư và chủ đớch của mọi hành động. Cụ Hồ thuộc loại hiền triết đú; vỡ đú mà Cụ lớn”3.
Đặc biệt, yờu thương con người ở Hồ Chớ Minh cũn được thể hiện ở chỗ, Người luụn tỡm mọi cỏch khơi dậy và phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực trong con người. Trong đú, tỡm mọi cỏch để khơi dậy và phỏt huy khả năng tự giải phúng của cỏ nhõn và cộng đồng dõn tộc là một đặc trưng của tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh về yờu thương con người, thể hiện bản chất của đạo đức cỏch mạng. Thực tế cho thấy, sau khi xỏc định được con đường cứu nước đỳng đắn, Hồ Chớ Minh đó bằng nhiều biện phỏp để tố cỏo và vạch trần bản chất xấu xa của chủ nghĩa thực dõn, đồng thời thức tỉnh tinh thần cỏch mạng của nhõn dõn cỏc nước thuộc địa núi chung, Việt Nam núi riờng. Trong Tuyờn ngụn của Hội Liờn hiệp thuộc địa do Người soạn thảo đó khẳng định:
1 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Sđd, tập 4, tr.486.2 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Sđd, tập 5, tr.49. 2 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Sđd, tập 5, tr.49.