Phong cỏch diễn đạt Hồ Chớ Minh được hỡnh thành trong thực tiễn, từ trước và được định hỡnh một cỏch rừ nột khi Người bắt đầu hành trỡnh tỡm đường cứu nước cho đến trở về trực tiếp lónh đạo phong trào cỏch mạng Việt Nam. Chớnh trong thực tiễn hoạt động cỏch mạng đó đặt ra yờu cầu ở Hồ Chớ Minh phải thường xuyờn tiến hành hoạt động núi và viết, bằng sự kế thừa, phỏt triển phong cỏch diễn đạt phương Đụng. Bằng năng lực chủ quan siờu phàm, sự rốn luyện bền bỉ của Người từ những ngày đầu tham gia hoạt động chớnh trị, tham gia làm bỏo cỏch mạng,… đó hỡnh thành một cỏch ổn định, bền vững ở Hồ Chớ Minh về núi và viết rất riờng biệt. Phong cỏch diễn đạt Hồ Chớ Minh được thể hiện ra trong hoạt động giao tiếp, trong cỏc bài viết và thụng qua cỏc quan điểm, yờu cầu của Người về cỏch núi, viết đối với cỏn bộ, đảng viờn ta trong cụng việc và trước quần chỳng nhõn dõn. Phong cỏch diễn đạt Hồ Chớ Minh cú những đặc trưng cơ bản đú là:
Luụn giản dị, cụ thể, thiết thực. Trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng, Hồ
Chớ Minh luụn chỳ trọng việc diễn đạt, sử dụng nú, coi nú là cụng cụ đắc lực khụng thể thiếu để thực hiện mục đớch chớnh trị của minh như: tuyờn truyền, giỏc ngộ ý thức cỏch mạng, củng cố niềm tin, nõng cao nhận thức của cỏn bộ,
đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn. Để cú hiệu quả, Người luụn diễn đạt ngắn gọn, rừ ràng, cụ thể, thiết thực, cú đầu, cú đuụi, cú nội dung, thấm thớa, chắc chắn, nghĩa là dựng ngụn ngữ cú tớnh cụ đọng, hàm sỳc, ý nhiều lời ớt, khụng cú lời thừa, chữ thừa. Người quan niệm: “Viết dài mà rỗng thỡ khụng tốt. Viết ngắn mà rỗng, cũng khụng hay. Chỳng ta phải chống tất cả những thúi rỗng tuếch. Nhưng trước hết phải chống thúi đó rỗng lại dài,... Tục ngữ núi: “Đo bũ làm chuồng, đo người may ỏo”. Bất kỳ làm việc gỡ cũng phải cú chừng mực. Viết và núi cũng vậy. Chỳng ta chống là chống núi dài, viết rỗng”1. Do vậy, Người luụn chọn lọc từ ngữ trong quỏ trỡnh sử dụng để sao cho lời ớt nhưng ý nhiều, đặc biệt Người ưu tiờn lựa chọn và sử dụng những từ thuần Việt nhằm khụng ngừng làm trong sỏng tiếng núi của dõn tộc. Theo Hồ Chớ Minh: “Mỡnh viết ra cốt là để giỏo dục, cổ động; nếu người xem mà khụng nhớ được, khụng hiểu được, là viết khụng đỳng, nhằm khụng đỳng mục đớch. Mà muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, làm được, thỡ phải viết cho đỳng trỡnh độ của người xem, viết rừ ràng, gọn gàng, chớ dựng chữ nhiều”2. Hồ Chớ Minh đó sử dụng phong cỏch diễn đạt ngắn gọn, khỏi quỏt, dễ hiểu nhất, vừa giản dị, cụ thể, lại vừa thiết thực. Mục đớch của phong cỏch diễn đạt là vừa hiệu quả, vừa tiết kiệm thời gian, lại phự hợp với thực tiễn cỏch mạng Việt Nam. Diễn đạt những vấn đề thật cần thiết, khụng quỏ rườm rà, vẽ vời, trau chuốt, mĩ miều.
Luụn ngắn gọn, cụ đọng, hàm sỳc, trong sỏng và cú lượng thụng tin cao.
Phong cỏch diễn đạt Hồ Chớ Minh diễn đạt những điều cần thiết, gạt bỏ tất cả những vụn vặt, để truyền tải những nội dung cốt lừi đến với đối tượng. Người quan niệm: “Mỗi tư tưởng, mỗi cõu núi, mỗi chữ viết, phải tỏ rừ cỏi tư tưởng và lũng ước ao của quần chỳng”3. Thớ dụ như: “Phỏp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị”, chỉ 9 chữ mà khỏi quỏt được cả ba giai đoạn đầy biến động của đất nước, thời cuộc; hay, “nước lấy dõn làm gốc, gốc cú vững thỡ cõy mới bền, xõy lầu thắng lợi trờn nền nhõn dõn”, “Khụng cú gỡ quý hơn độc lập, tự do”,… Với cỏch diễn đạt ngắn gọn, cụ đọng, hàm sỳc đó mang lại hiệu quả cao nhất, giỳp cho đối tượng dễ thuộc, dễ nhớ. Trờn cơ sở đú để hướng dẫn họ, thức tỉnh họ đứng lờn cầm vũ khớ để hành động cỏch mạng.
Luụn gần gũi với cỏch nghĩ của quần chỳng, gắn với những hỡnh ảnh vớ von, so sỏnh cụ thể. Phong cỏch diễn đạt Hồ Chớ Minh thường kết hợp với lối kể
chuyện, đan xen những cõu thơ, những cõu ca dao cú vần điệu, làm cho bài núi, bài viết trở nờn sinh động, hiệu quả hơn, gần gũi hơn với trạng thỏi của quần chỳng nhõn dõn. Đơn cử khi phõn tớch hỡnh ảnh của chủ nghĩa thực dõn, Người dựng hỡnh ảnh “con đỉa hai vũi” để núi về bản chất của những kẻ hỳt mỏu người ở
1 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Sđd, t.5, tr.339-340.2 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Sđd, t.8, tr.207. 2 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Sđd, t.8, tr.207. 3 Hồ Chớ Minh, Toàn tập, Sđd, t.5, tr.345.
cỏc nước thuộc địa và chớnh quốc. Khi núi về lý luận và thực tiễn, Người vớ “lý luận như cỏi tờn, thực hành như cỏi đớch” để bắn; “cú kinh nghiệm mà khụng cú lý luận cũng như một mắt sỏng, một mắt mờ”,… với phong cỏch diễn đạt như vậy ai ai cũng hiểu được, dự là ở cương vị, chức trỏch nhiệm vụ gỡ đi chăng nữa”1.