Đặc điểm hình thành của các đơn vị 35 ở Viện KH&CN Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng triết học trong Kinh Duy - Ma - Cật (Trang 29 - 32)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Tổng quan về đơn vị 35 ở Viện KH&CN Việt Nam

2.1.2. Đặc điểm hình thành của các đơn vị 35 ở Viện KH&CN Việt

Sau khi Hội đồng Bộ trưởng ban hành quyết định số 324-CT ngày 11/9/1992 về việc tổ chức lại mạng lưới các cơ quan nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ theo nguyên tắc gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo và gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất và đặc biệt sự ra đời của Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01/1992, với chủ trương áp dụng các

thành tựu khoa học và công nghệ mới, những thành quả nghiên cứu của mình vào sản xuất và đời sống, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, Trung tâm KHTN&CN QG (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã quyết định thành lập các đơn vị 35 trực thuộc các Viện nghiên cứu. Các đơn vị này hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động không đơn thuần là đơn vị sản xuất thử nghiệm hoặc dịch vụ KHKT, tiến hành nghiên cứu để hoàn thiện kết quả đã thu được từ phòng thí nghiệm và trong quá trình sản xuất thử nghiệm loạt nhỏ.

Sau 2 năm Chính phủ ban hành Nghị định 35/HĐBT, Viện Khoa học Việt Nam đã thành lập được 20 đơn vị 35 theo các tên gọi khác nhau gồm: 01 Viện, 08 Trung tâm, 11 Liên hiệp KHSX, trong đó Viện Khoa học vật liệu là Viện có nhiều đơn vị 35 trực thuộc nhất (07 đơn vị). Tổng số người làm việc trong các đơn vị này là 621, trong đó có 153 cán bộ hưởng lương từ ngân sách (cán bộ biên chế của Viện và kiêm nhiệm làm việc bên đơn vị 35) với 27 tiến sĩ, 282 kỹ sư, tương đương kỹ sư và 312 kỹ thuật viên. Các đơn vị hoạt động theo Nghị định số 35/HĐBT thuộc Viện KH&CN Việt Nam được thành lập từ năm 1992 – 1994 trên cơ sở các đơn vị triển khai kết quả nghiên cứu, dịch vụ khoa học, CGCN được thành lập theo Nghị định số 268-CT ngày 30/7/1990 của Hội đồng Bộ trưởng. Ngay từ khi thành lập các đơn vị này, một bộ phận các nhà khoa học của Viện đã chuyển sang làm công tác triển khai, CGCN, tổ chức sản xuất, kinh doanh.. bước đầu có thêm thu nhập ngoài lương được hưởng theo ngân sách.

Danh sách 20 đơn vị 35 thuộc Viện Khoa học Việt Nam thời kỳ 1993 – 1995):

2. Trung tâm Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học (nay là Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học)

3. Liên hiệp Khoa học sản xuất Vật liệu mới và Thiết bị 4. Liên hiệp Khoa học sản xuất Quang hoá - Điện tử 5. Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ phần mềm 6. Liên hiệp Khoa học sản xuất Thuỷ tinh

7. Liên hiệp Khoa học sản xuất Vật liệu chịu lửa 8. Trung tâm Công nghệ hoá dược và Hoá sinh hữu cơ 9. Trung tâm Phát triển công nghệ cao

10. Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng và tư vấn khoa học và công nghệ

11. Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ hóa học

12. Trung tâm Phát triển kỹ thuật và Công nghệ thực phẩm 13. Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghiệp Sinh – Hoá học 14. Liên hiệp Khoa học sản xuất Vật liệu kỹ thuật cao

15. Trung tâm Khảo sát, nghiên cứu tư vấn môi trường biển

16. Trung tâm Cơ học công trình và kỹ thuật biển (sau đổi tên thành Trung tâm Kiểm định chuẩn đoán công trình và thiết bị theo QĐ số 1822/QĐ-KH&CNVN ngày 16/11/2004)

17. Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng công nghệ môi trường

18. Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ sinh học và Môi trường 19. Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ cao Viễn thông – Tin

học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng triết học trong Kinh Duy - Ma - Cật (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)