+ Tăng trưởng dư nợ bình quân khách hàng
Năm 2017, dư nợ bình quân trên khách hàng là 85 triệu đồng, đến năm 2017 dư nợ bình quân trên khách hàng 97 triệu đồng. Năm 2018, dư nợ bình quân trên khách hàng tăng trưởng mạnh so với năm 2017, dư nợ bình quân trên khách hàng là 126 triệu đồng. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã sử dụng biện pháp khai thác cho vay nhiều hơn đối với khách hàng hiện tại thực sự hiệu quả.
Bảng 2.6: Dư nợ bình quân khách hàng vay tiêu dùngtại Vpbank Hồ ChíMinh tại Vpbank Hồ ChíMinh
STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số
tiền Tỷ lệ% tiềnSố Tỷ lệ% tiềnSố Tỷ lệ%
Dư nợ CVTD 65,36 100 102,6
1 100 197,91 100
1 Cho vay mua phương tiện đi
lại 15,79 24,1 6 26,1 0 25,44 53,22 26,8 9 2 Cho vay hỗ trợ du học 3,24 4,95 6,54 6,37 16,03 8,10 3
Cho vay xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp mua nhà ở đối
với dân cư
32,88 50,3
1 643,2 42,16 70,14 435,4
4
Cho vay người lao động đi làm
việc ở nước ngoài
2,09 3,20 3,59 3,50 8,11 4,10
5
Cho vay mua sắm hàng tiêu
dùng vật dụng gia đình 11,36 817,3 223,1 22,53 50,41 725,4
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Vpbank Hồ Chí Minh)
44
- Thay đổi cơ cấu dư nợ
+ Cơ cẩu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay
Mục đích chính của tín dụng tiêu dùng là nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, khách hàng vay vốn để thỏa mãn những nhu cầu khác nhau. Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu của khách hàng cũng không ngừng gia tăng, nhu cầu đó rất phong phú bao gồm cả nhu cầu về tiêu dùng vật chất lẫn tinh thần.
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay tại Vpbank Hồ ChíMinh
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Vpbank Hồ Chí Minh)
Trong dư nợ CVTD tại Vpbank HCM thì cho vay để xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp mua nhà ở đối với dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 50,31% năm 2017 và chiếm 35,44% năm 2019). Điều này phù hợp với thực tế hiện nay, bởi nhu cầu về nhà ở luôn là nhu cầu hàng đầu đối với mỗi con người và là mối quan tâm đặc biệt của ngân hàng khi muốn tìm kiếm khai thác khách hàng. Tuy nhiên, đứng trước tình
STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Dư nợ CVTD 65,3 6 100 102,61 100 197,91 1ÕÕ 1 Cho vay ngắn hạn 22,5 9 34,56 38,82 37,83 84,13 42,51 2
Cho vay trung và dài hạn
42,7 7
65,44 63,79 62,17 113,78 57,49
45
hình bất động sản bất ổn, lạm phát cao của những năm gần đây, nhu cầu này càng ngày càng có xu hướng giảm đi. Đây cũng chính là lí do dư nợ cho vay để xây dựng, sửa chữa và mua sắm nhà để ở giảm dần.
Cơ cấu dư nợ CVTD tại Vpbank Hồ Chí Minh
■ Cho vay mua phương tiện đi lại
■ Cho vay hỗ trợ du học
■Cho vay xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp mua nhà ở đối với dân cư
■Cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài
■Cho vay mua sắm hàng tiêu
dùng
vật dụng gia đình
Biều đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ CVTD tại Vpbank Hồ Chí Minh
Dư nợ cho vay để mua sắm phương tiện đi lại liên tục tăng qua các năm (năm 2017 chiếm 15,79% và tăng lên 26,89% năm 2019). Phương tiện đi lại là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho cuộc sống. Có một phương tiện đi lại tốt thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến nhiều vấn đề như thời gian đi lại cũng như sức khỏe từ đó gớp phần nâng cao hiệu quả lao động. Đây là nguyên nhân khiến dư nợ cho vay phục vụ các mục đích
này liên tục gia tăng.
Mặt khác, vay tiêu dùng phục vụ mục đích mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình cũng tăng cao. Năm 2017, chiếm 17,38% đến năm 2019 chiếm 25,47%.
Như vậy, có thể thấy rằng, khách hàng cần có những phương tiện phục vụ hổ trợ cho cuộc sống và việc làm của họ. Dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn vào những mục đích xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp mua nhà ở đối với dân cư; mua sắm phương tiện đi lại; mua sắm hàngtiêu dùng vật dụng gia đình mua thiết bị
46
nội thất gia đình và đồ dùng gia dụng. Các mục đích khác chiếm tỷ lệ ít hơn, tuy nhiên
cũng đang tăng dần qua các năm.
+ Cơ cẩu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian
Sự tăng lên về dư nợ ngắn hạn là do khách hàng vay tiêu dùng tại Chi nhánh chủ yếu vay mua phương tiện đi lại và xây dựng, sửa chữa nhà ở... Những món vay này thường có số tiền vay tương đối vừa phải với thu nhập của hộ gia điình, do đó người dân có xu hướng trả trong ngắn hạn.
Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian tại Vpbank Hồ ChíMinh
STT Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %2017 2018 2019
Dư nợ CVTD 65,3
6 100 102,61 100 197,91 100
1
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
52,7 2
80,66 77,38 75,41 141,09 71,29
2
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
12,6
4 19,34 25,23 24,59 56,82 28,71
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Vpbank Hồ Chí Minh)
Cơ cấu dư nợ CVTD theo thời gian
■ Cho vay ngắn hạn
■ Cho vay trung và dài hạn
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ CVTD theo thời gian
47
Qua bảng số liệu cho th ấy, tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trung và dài hạn có xu hướng giảm trong khi tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn lại liên tục gia tăng trong giai đoạn 2017 - 2019. Cụ thể, năm 2017 tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng ng ắn hạn chiếm 34,56% và tăng lên 42,51% trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.
+ Cơ cẩu dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm
Đối tượng phục vụ của tín dụng tiêu dùng rất phong phú và đa dạng song nó được chia ra thành hai bộ phận chính như sau:
Đối tượng bảo đảm không bằng tài sản: Họ là những CBCNV làm việc trong các cơ quan đơn vị mở tài khoản trả lương tại ngân hàng, vay vốn không có tài sản thế chấp mà chỉ cam kết trích lương hàng tháng để trả nợ.
Đối tượng có bảo đảm bằng tài sản: Bao gồm những hộ gia đình và cá nhân không phải những người làm việc trong các cơ quan đơn vị, khi vay vốn họ phải có tài sản thế chấp; hoặc CBCNV có nhu cầu vay trên mức dư nợ tín chấp.
Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm tại Vpbank Hồ ChíMinh
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Vpbank Hồ Chí Minh)
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy, tỷ lệ các khoản vay tiêu dùng không có đảm bảo bằng tài sản tăng lên qua các năm. Năm 2017, dư nợ cho vay tiêu dùng không có bảo đảm bằng tài sản là 12,64 tỷ đồng (chiếm 19,34%), đến năm 2019, dư
TT Chỉ tiêu
2017 2018 2019
TH So với 2016 TH So với 2017 TH So với 2018
+/- % +/- % +/- % Tổng số KH vay 1433 287 25,04 1758 325 22,67 2476 718 40,81 2 Số KH vay tiêu dùng 769 124 19,23 1058 289 37,56 1571 513 48,49 3 Tỷ lệ (%) 53,6 5 60,16 63,44 48
nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là 56,82 tỷ đồng (chiếm 28,71%). Điều này cho thấy, với các khoản vay tiêu dùng của khách hàng trong những năm gần đây ngân hàng đẩy mạnh việc triển khai cho vay tín chấp với các khoản vay tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Còn đối với các khoản vay có bảo đảm bằng tài sản, mặc dù tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản giảm qua các năm. Tuy nhiên, số lượng khoản dư nợ vay không có đảm bảo luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh, luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn 71%.Nguyên nhân là do đối tượng vay vốn tiêu dùng không có bảo đảm bằng tài sản thế chấp này đa số họ là những CBCNV làm việctrong các cơ quan đơn vị cam kết trích lương hàng tháng để trả ngân hàng. Trong những năm qua mức lương của thành phần này được điều chỉnh cao và ổn định; mặt khác, khi cho đối tượng này vay thì quá trình thẩm định cũng đơn giản hơn nên ngân hàng tin tưởng vào tư cách, ràng buộc với nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên của người vay.
b. Phát triển số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại Vpbank Hồ ChíMinh
Hoạt động cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp không chỉ giúp kích cầu mà còn giúp cho người tiêu dùng có cơ hội sử dụng các mặt hàng, dịch vụ hiện đại. Trước đây, với những người tiêu dùng ít tiền rất khó có cơ hội sử dụng các mặt hàng đắt tiền như xe máy, điện thoại smarphone... bởi dù có nhu cầu thực sự nhưng tài chính hạn hẹp, trong khi nếu để vay ngân hàng thì thủ tục phức tạp. Nắm bắt được yêu cầu đó, trong thời gian qua, Vpbank Chi nhánh HCM không ngừng đẩy mạnh và phát triển số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại Chi nhánh.
49