2.1 Đạo đức mới và thực trạng xây dựng đạo đức mới ở nước ta những
2.1.2 Thực trạng vận dụng mối quan hệ tất yếu và tự do trong xây dựng đạo
vụ cấp bách hiện nay, nó sẽ vừa định hướng vừa điều chỉnh các hành vi đạo đức theo một guồng quay thống nhất, bổ trợ cho nhau và cùng thúc đẩy xã hội.
2.1.2 Thực trạng vận dụng mối quan hệ tất yếu và tự do trong xây dựng đạo đức mới. đức mới.
Xem xét thực trạng vận dụng mối quan hệ tất yếu và tự do trong lĩnh vực đạo đức nhằm xây dựng và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một vấn đề phức tạp. Quan hệ tất yếu và tự do là quan hệ giữa quy luật và
việc vận dụng mối quan hệ này, chỳng ta cần xỏc định hai nội dung chính sau đây: một là, xem xét thực trạng từ phía chủ thể quản lý quỏ trỡnh xõy dựng đạo đức mới (tức là hoạt động tác động, lựa chọn, định hướng và điều chỉnh đạo đức của Đảng và Nhà nước ta thông qua đường lối, chính sách phát triển đất nước) và từ phía các chủ thể công dân tham gia và chịu ảnh hưởng của sự điều chỉnh đó (tức là xem xét thực trạng đạo đức xó hội đang diễn ra nhằm kiểm định tính đúng sai trong hoạt động định hướng và quản lý). Hai là, xem xột mối quan hệ tác động qua lại giữa yếu tố kinh tế - xó hội với yếu tố đạo đức (kinh tế tác động đến đạo đức và đạo đức tác động trở lại kinh tế như thế nào). Như vậy trong mỗi nội dung đều phân tách thành hai khía cạnh tất yếu và tự do, từ đó có cái nhỡn chung về thực trạng nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa chỳng trong xõy dựng đạo đức.
Trong những năm qua, vấn đề này diễn ra khá rừ. Đó là tỡnh trạng đạo đức trước và sau đổi mới, nghĩa là trong nền kinh tế cũ và trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Trước đổi mới, vấn đề con người không được quan tâm đúng mức dẫn đến việc xây dựng đạo đức cũng chưa thật khoa học và hợp lý. Ở thời kỳ này, chỳng ta tập trung chú trọng quá mức đến phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội, cho cuộc khỏng chiến cứu nước của dân tộc mà có phần coi nhẹ vấn đề giải phóng và phát triển toàn diện con người, bao gồm cả việc phát huy nguồn lực con người và việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho họ.
Do nguyờn nhõn nhận thức và nguyờn nhõn thực tiễn, trong thời gian dài trước đổi mới, chúng ta đặt con người ra ngoài quá trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khụng chỳ ý đến nhu cầu và lợi ích của người lao động, khụng quan tõm nõng cao hiệu quả cỏc chớnh sỏch xó hội đối với con người, tiến hành
trọng và khuyến khích. Đối với con người cá nhân cũng vậy, chúng ta thường đề cao một chiều tính cộng đồng, tập thể. “Con người xó hội” đó làm lu mờ “con người cá nhân” ngay trong bản thân mỗi người, trong khi thực ra những mong muốn cá nhân chỉ bị dỡm nộn một cỏch hỡnh thức và khiờn cưỡng. Tất cả đó triệt tiờu tớnh năng động, thui chột ý chí và sức sỏng tạo của cỏ nhõn, đồng thời dẫn đến lóng phớ nguồn nhõn lực xó hội, khụng phỏt huy được nhân tố con người trong công cuộc xây dựng chế độ mới.
Nền kinh tế kế hoạch và bao cấp, thể chế chớnh trị tập trung và quan liờu khụng phải khụng cú tớnh hợp lý của nú. Tuy đất nước đó được độc lập nhưng chiến tranh vẫn chưa chấm dứt, việc tập trung huy động tối đa sức người, sức của cho tiền tuyến là nhiệm vụ hàng đầu. Lựa chọn cơ chế kinh tế này là đúng đắn, và thực tiễn thắng lợi của cách mạng đó chứng minh điều đó. Song, vấn đề là ở chỗ, như Lênin từng nói đại ý rằng, một ưu điểm khi kéo dài quỏ lõu thỡ cú thể sẽ trở thành nhược điểm bởi vỡ nú sẽ hạn chế, cản trở sự thay thế cái mới thích hợp hơn. Điều đó nghĩa là suốt từ sau khi nước nhà thống nhất đến trước khi tiến hành sự nghiệp đổi mới, chúng ta đó phạm sai lầm khi tiếp tục duy trỡ trong thời gian dài một thể chế kinh tế đó lỗi thời. Đây là sản phẩm của sự nhận thức đơn giản, nóng vội, chủ quan, duy ý chí về tính tất yếu đúng đắn vô hạn của cơ chế kinh tế bao cấp. Tuy vậy, đây cũng có thể là thực tế không thể tránh khỏi của lịch sử bởi lịch sử luôn vận động theo quy luật riêng của nó mà con người không thể chủ động nắm bắt hoàn toàn khi chưa có kinh nghiệm lịch sử.
Với thực trạng kinh tế - xó hội như vậy, nền đạo đức xó hội cũng chịu ảnh hưởng nhất định, những đũi hỏi về lý tưởng, lẽ sống, trách nhiệm, nghĩa vụ,…trở thành vấn đề hàng đầu trong yêu cầu và giáo dục đạo đức; ngược lại những chuẩn mực đời thường trong cuộc sống và những chuẩn mực khuyến
quả là xó hội duy trỡ được sự ổn định đều đều, các giá trị đạo đức có được bảo lưu, nhưng khó có thể nói đến sự phát triển.
Trong thời kỳ kinh tế đó, nền đạo đức của chỳng ta mang diện mạo của “người anh hựng nhân hậu” với những phẩm chất cao cả như sống hết mỡnh vỡ tập thể, vỡ lợi ớch chung; sẵn sàng tham gia lao động và chiến đấu bảo vệ, xây dựng đất nước, ai ai cũng hồ hởi, đồng lũng, khụng mảy may tớnh toỏn thiệt hơn. Chủ nghĩa yêu nước là một phong trào chứ không chỉ là khẩu hiệu. Trong cuộc sống, con người ứng xử với nhau chân tỡnh, thõn ỏi, khụng thờ ơ với đồng loại, tối lửa tắt đèn có nhau, hầu như không có hiện tượng xâm phạm nghiêm trọng đến lợi ích công cộng và phẩm giá con người. Trong thời khỏng chiến, vỡ nhiệm vụ chớnh trị, chỳng ta phải kờu gọi để thức tỉnh mạnh mẽ tinh thần dân tộc, lý tưởng độc lập tự do trong mỗi con người. Khi thực tiễn đất nước thay đổi, thiết nghĩ việc khơi dậy những giá trị, chuẩn mực như thế vẫn rất cần thiết, vấn đề là cách thức và động lực tiến hành thỡ phải thay đổi bởi vỡ ngay trong khi chỳng ta cổ vũ cho chủ nghĩa tập thể thỡ nguyện vọng được quan tâm đến cuộc sống cá nhân đó hỡnh thành và ngày càng mạnh mẽ trong cỏc bộ phận nhõn dõn.
Tóm lại, trong thời kỳ trước đổi mới, chúng ta đó theo đuổi một cơ chế kinh tế - xó hội chưa thực sự vỡ con người, đó coi con người như phương tiện chứ không phải mục đích. Trong nhân tố con người, chúng ta cũng chú trọng quá mức đến con người lý tưởng chứ không phải con người đời thường, con người tinh thần chứ không phải con người thể xác. Những phẩm chất đạo đức nhân ái, dũng cảm, cao thượng,… bị ảo tưởng cho là động cơ cao nhất và duy nhất có thể đưa đất nước tiến lên đó chi phối mọi hành động cách mạng của chúng ta. Như vậy, việc vận dụng mối quan hệ tất yếu và tự do trong đạo đức ở nước ta những năm trước đổi mới là sự vận dụng chưa đúng đắn, chưa thấy
cũng chưa thực sự tạo được tự do trong đạo đức. Chúng ta đó tỏch bạch kinh tế với đạo đức, nghiêng về vai trũ của đạo đức, của lý tưởng sống mà không nhận ra vai trũ quyết định của yếu tố kinh tế, thậm chí khi nghiêng về đạo đức thỡ cũng nghiờng hơn về những phẩm chất cộng đồng so với những phẩm chất cá nhõn.
Từ thực tế đời sống không được cải thiện nhiều của nhân dân, từ bộ mặt đạo đức xó hội mẫu mực nhưng không hiệu quả, từ biểu hiện của lối suy nghĩ cứng nhắc, kỡm nộn cỏ nhõn, Đảng ta đó thực hiện cuộc cỏch mạng trong tư duy và trong hoạt động, bắt đầu tiến hành quỏ trỡnh đổi mới toàn diện đất nước, dễ thấy nhất là việc áp dụng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Về mặt kinh tế và đạo đức đây là chủ trương hợp qui luật.
Một đặc điểm nổi bật của hoạt động kinh tế thị trường là vận hành theo nguyên tắc trao đổi hàng hoá và qui luật giá trị, lấy việc làm gia tăng tối đa lợi ích vật chất làm nhiệm vụ chính, C.Mác từng vạch ra: sản xuất giá trị thặng dư, tức là vắt kiệt lao động thặng dư là nội dung và mục đích đặc thù của sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là kiểu tổ chức nền kinh tế hỗn hợp vừa dựa trên nguyên tắc và qui luật của thị trường vừa dựa trên nguyên tắc và qui luật của CNXH. Nền đạo đức Việt Nam hiện nay vận động trong khung cảnh của hai điều kiện chủ yếu, đó là: về mặt kinh tế, đạo đức tồn tại trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, về mặt chính trị, đạo đức tồn tại trong môi trường của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội, hai mặt này khụng mõu thuẫn mà thống nhất tỏc động chặt chẽ đến đạo đức.
Việc thực hiện cơ chế kinh tế này đó tạo ra kết quả to lớn trong xó hội, thỳc đẩy sự phát triển đất nước cũng như sự phát triển toàn diện cho con
quỏn và lõu dài chớnh sỏch phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Những thành tựu này đó gúp phần khụng nhỏ vào việc chuyển đổi hệ giá trị đạo đức, nhất là với những giá trị đạo đức mới. Trong giai đoạn đầu thực hiện sự chuyển đổi kinh tế, một tất yếu là, sự hỡnh thành đủ loại nhận thức và đánh giá khác nhau về vấn đề chuyển đổi mô hỡnh và giỏ trị đạo đức bởi vỡ đây là giai đoạn “gặp gỡ” giữa cũ và mới, chưa mạnh về sự đụng độ hay dung hợp; theo đó, khi kinh tế thị trường được nhận diện rừ hơn thỡ xu hướng về một kết quả đánh giá đúng nhất sẽ được thừa nhận nhiều hơn.
Chúng ta có thể thấy, nước ta vẫn đang trong quá trỡnh chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, do đó sự chuyển đổi thang giá trị đạo đức đang là khuynh hướng chủ yếu, song vấn đề là phải xác định được giá trị của khuynh hướng đó, đó là sự chuyển đổi tiến bộ, tích cực hay thoái hoá, tiêu cực. Cách nhỡn vấn đề này là do quan điểm của mỗi người qui định, nhỡn chung ý kiến phổ biến hiện nay là thừa nhận xu hướng biến đổi tích cực của thang giá trị đạo đức, những giỏ trị đạo đức truyền thống được bổ sung những giá trị đạo đức mới, hiện đại. Ở Trung Quốc, đến năm 1996 [Xem 83] vẫn tồn tại quan niệm đơn giản và siêu hỡnh cho rằng nền đạo đức truyền thống vốn có đó mất hết tớnh ràng buộc và kớch thớch để có thể tiếp tục tồn tại như một động lực tinh thần của xó hội, do đó cần xoá bỏ tất cả và chế định ra một loạt qui tắc và giá trị đạo đức mới. Quan điểm xem xét sự chuyển đổi hệ thống chuẩn mực xó hội từ sự biến đổi của bản thân nó thỡ cho rằng cựng với sự biến động của đời sống xó hội sẽ làm cho hoặc là một số qui tắc chuẩn mực đạo đức mới ra đời và phát triển thành những chuẩn mực hạt nhân, hoặc là một số chuẩn mực có tính chất ngoại biên trước đây sẽ trở thành chuẩn mực hạt nhân. Học giả Nhiệm Kiếm Đào cho rằng trong môi trường
phải chịu “sự rửa tội của thời đại” bởi việc thực hiện kinh tế thị trường đó phỏ vỡ kết cấu luõn lý đạo đức truyền thống, làm ra đời kết cấu luân lý đạo đức mới mang tính hiện đại và mở ngỏ. Sự khủng hoảng và tan vỡ đó là một biến động lớn nhưng truyền thống không thể mất đi, kết cấu luân lý mới của xó hội Trung Quốc mà kinh tế thị trường tạo ra không đoạn tuyệt hoàn toàn với quá khứ và lịch sử, cái truyền thống được cái hiện tại khơi nguồn sống mới. Tuy vậy, chỉ rừ được hướng đi và con đường mở ra cái mới mới là điều quan trọng. Tác giả không tán thành hai học thuyết là “Trở về gốc” (nho giáo) của phái Nho gia mới hiện đại và thuyết Chuyển hoá sáng tạo của những người tự do chủ nghĩa hiện đại (lấy di sản văn hoá luân lý cố hũu làm tài liệu để dựng nên bức tranh đạo đức Trung Quốc đương đại). Đối với tác giả này, con đường duy nhất làm sống lại văn hoá đạo đức truyền thống là phải lấy luân lý hiện đại làm nũng cốt đồng thời dung nạp thêm cả lý tưởng luân lý truyền thống theo cỏch phõn giải cỏc yếu tố truyền thống để gạn lọc, lựa chọn và loại bỏ trờn tinh thần lấy kinh tế thị trường làm động lực hiện thực, tức là đặt cái cũ dưới yêu cầu của cái mới để tạo nên cái mới khác phù hợp hơn.
Trong thực tế đời sống hiện nay, các giá trị đạo đức đang được sắp xếp lại, các giá trị tinh thần được bổ sung thờm bởi giỏ trị vật chất, chỳng kết hợp hài hũa với nhau, vừa tụn trọng giỏ trị cộng đồng, vừa tôn trọng giá trị cá nhân. Kết quả điều tra xó hội học cũn cho thấy mẫu hỡnh con người lý tưởng không phải là con người tập thể mà là con người cá nhân; trong kết cấu của nhân cách, từ chỗ đức là gốc chuyển sang coi nhẹ đạo đức; từ chỗ sống vỡ lý tưởng đến chỗ quá thực dụng, sùng bái đồng tiền , sống xa hoa lóng phớ; nhiều giỏ trị truyền thống bị coi thường, một số thuần phong mỹ tục bị băng hoại; hiện tượng tham nhũng ngày càng tinh vi và nguy hại hơn.
xuất hiện, có cả sự lệch chuẩn không đúng đắn và sự lệch chuẩn tiến bộ, “sự lệch chuẩn của sự trưởng thành”, đó là quá trỡnh đan xen giữa cái cũ và cái mới, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Đạo đức mới vừa phải đấu tranh với các giá trị cũ, vừa phải tự bổ sung, khẳng định mỡnh. Cuộc đấu tranh và thay đổi này là không tránh khỏi, Đảng ta đó xỏc định: “Cách mạng XHCN ở nước ta là một quá trỡnh biến đổi cách mạng toàn diện, liên tục, vô cùng sâu sắc và triệt để. Đó là quá trỡnh kết hợp cải tạo với xõy dưng, cải tạo để xây dựng, xây dựng để cải tạo, trong cải tạo có xây dựng, trong xây dựng có cải tạo mà xây dựng là chủ yếu. Đó là quá trỡnh vừa xoỏ bỏ cỏi cũ, vừa xõy dựng cỏi mới từ gốc đến ngọn”[16,tr.49].
Trong sự chuyển đổi này, kinh tế không phải là nguyên nhân duy nhất, rằng do việc thực hiện cơ chế kinh tế mới mà làm đảo lộn mọi giá trị, nhưng kinh tế vẫn là một nguyên nhân cơ bản có tác động trực tiếp. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đó tỏc động cả tích cực và tiêu cực đến đạo đức Việt Nam.
Đạo đức xó hội phỏt triển là do trỡnh độ phát triển xó hội, cụ thể là do phương thức sản xuất xó hội quy định, trong đó kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay là một hỡnh thức của quan hệ sản xuất. Do vậy, chỳng ta khụng thể phủ nhận ảnh hưởng tích cực, tiến bộ của cơ chế kinh tế này đối với lĩnh vực đạo đức như: nhân cách độc lập được khuyến khích, các quan niệm về quyền và sự đũi hỏi được tôn trọng về phẩm giá và tư cách tăng lên, tiềm năng sáng tạo của con người được khơi dậy và phát huy tối đa,...Ngoài ra, trong đời sống thị trường lành mạnh, chủ thể thị trường đồng thời phải là con người đạo đức, điều này vừa đem lại lợi ích kinh tế, vừa đem đến sự tự do thanh thản tinh thần. Khi con người tiến hành hoạt động thị trường